Chăm só !important;c và điều trị cho trẻ mắc COVID-19 thế nào?
  !important;Trước tình hình dịch COVID-19 gia tăng ca mắc sau kỳ nghỉ Tết, việc chăm sóc và điều trị cho trẻ F0 là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm. Dưới đây là những lời khuyên hữu ích từ bác sĩ.
1. Dấu hiệu nhận biết khi trẻ mắc COVID-19
BS. Mạnh Cường - thà !important;nh viên Nhóm bác sĩ tình nguyện viên điều trị mẹ và bé F0 tại nhà, đưa ra một số lời khuyên cũng như hướng dẫn dành cho các bậc phụ huynh nếu trong gia đình có trẻ mắc COVID-19.
Theo đó !important;, các trường hợp bệnh nghi ngờ mắc COVID-19 là khi trẻ tiếp xúc với ca bệnh COVID-19 hoặc tiền sử tiếp xúc gần với các trường hợp nghi ngờ hoặc ca bệnh trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát các triệu chứng cần làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 (bằng test nhanh hoặc bằng kỹ thuật Real-time RT-PCR).
NỘI DUNG
Thô !important;ng thường, trẻ sẽ trải qua 3 giai đoạn gồm:
Giai đoạn khởi phá !important;t (ngày 1 - 5)
- Sốt thường cao như sốt virus (38 - 39 độ C).
- Mệt mỏi, đau cơ khớp, đau đầu (trẻ lớn).
- Nhiều trường hợp trẻ biểu hiện chá !important;n ăn, ăn kém, bỏ bú là dấu hiệu nhận biết chính với bé đang bú.
- Ho khan hoặc có !important; đờm, đau họng, nghẹt hoặc sổ mũi, chảy nước mũi, mất vị giác, khứu giác, họng đỏ xung huyết.
- Có !important; thể buồn nôn và tiêu chảy; xung huyết giác mạc, phát ban, da hồng ấm, giãn mạch.
Phần lớn trẻ mắc COVID-19 khô !important;ng có triệu chứng hoặc thể nhẹ, tuy nhiên cha mẹ không nên chủ quan, cần theo dõi sát diễn biến sức khỏe của trẻ. Ảnh minh họa.
Giai đoạn chuyển biến nặng (5 - 8 ngà !important;y)
- Khi bé !important; sốt trên 38,5 độ C, dùng thuốc hạ sốt nhưng không hạ.
- Đo SpO2 < !important;96%. Trẻ nhỏ không thể đo thì mẹ kiểm tra môi bé hồng không, tay chân ấm không, con bú dài hơi hay phải thở.
- Biểu hiện khó !important; thở: thở nhanh (trẻ nhỏ hơn 2 tháng: nhịp thở > 60 lần/phút; 2 - 11 tháng: nhịp thở > 50 lần/phút; 1 - 5 tuổi: nhịp thở > 40 lần/phút; lớn hơn 5 tuổi: nhịp thở > 30 lần/phút), co rút cơ gian sườn, môi tím, chân tay lạnh.
- Bé !important; bỏ ăn, chán ăn, bú kém.
- Bé !important; buồn nôn, nôn nhiều, đi ngoài > 3 lần một ngày, phân lỏng hoặc tóe nước.
- Bé !important; dị ứng với các thuốc điều trị triệu chứng COVID-19.
Theo BS. Cường, khoảng 2% trẻ mắc COVID-19 chuyển biến nặng thường và !important;o ngày thứ 5-8 của bệnh, thường rơi vào các bé có yếu tố nguy cơ cao. Mẹ cần báo ngay với bác sĩ Nhi khoa để được hỗ trợ và hướng dẫn kịp thời. Cụ thể:
- Trẻ đẻ non (dưới 37 tuần), câ !important;n nặng thấp, không được nuôi bằng sữa mẹ.
- Bé !important;o phì thừa cân, đái tháo đường, bệnh lý di truyền rối loạn gen.
- Bệnh tim bẩm sinh, bệnh phổi mạn tí !important;nh, các bệnh lý tâm thần kinh, bệnh hệ thống, ung thư.
- Bệnh má !important;u như: Thalassemia, hồng cầu hình liềm...
- Sử dụng Corticoid ké !important;o dài.
Giai đoạn phục hồi (ngà !important;y 7 - 10):
- Bé !important; hết sốt, ăn ngon, chơi tốt và ngủ ngon.
- Nếu khô !important;ng có triệu chứng ngày thứ 9 trẻ sẽ xét nghiệm test nhanh hoặc RT-PCR. Nếu có triệu chứng ngày thứ 13 trẻ sẽ xét nghiệm test nhanh hoặc RT-PCR.
2. Cá !important;ch chăm sóc và xử lý khi trẻ bị COVID-19
- Đối với cá !important;c trẻ mắc ở mức độ nhẹ, các phụ huynh có thể điều trị tại nhà và dưới hướng dẫn của nhân viên y tế và cơ sở y tế địa phương.
Với những trẻ mắc COVID-19 với triệu chứng mức độ nhẹ, bé !important; thường chơi tốt, ăn ngon, không có biểu hiện khó thở (nhịp thở bé nhanh, bé thở gắng sức, thở rên, co rút cơ hô hấp), có chỉ số SpO2 > 96%, cho bé thở khí trời.
- Khi trẻ sốt trê !important;n 38,5 độ C, các phụ huynh chườm ấm cho bé và dùng thuốc hạ sốt theo đúng cân nặng (10 - 15mg/kg cân nặng/lần, các liều cách nhau 4 - 6 tiếng), với bé khó uống, gia đình có thể sử dụng thuốc dạng đạn đặt hậu môn hoặc dùng uống bằng bơm tiêm.
- Khi trẻ khó !important; thở do tắc mũi, các phụ huynh nhỏ mũi bằng nước muối ấm khoảng 5 - 6 lần và dùng các lọ xịt (theo hướng dẫn của bác sĩ), nếu dùng máy hút mũi nên dùng nhẹ nhàng và hợp lý tránh tổn thương niêm mạc mũi trẻ: nên nhỏ nước muối ấm trước khi hút khoảng 5 phút
Riê !important;ng trẻ lớn mất khứu giác, gia đình nên cho con ngửi các mùi quen thuộc: chanh, bưởi, cam…
- Khi trẻ đau rá !important;t họng, họng đỏ, các phụ huynh có thể giúp bé làm sạch họng bằng nước muối sinh lý, mật ong ( bé lớn hơn 1 tuổi) hoặc thảo dược (3 - 5 lần/ngày).
- Nếu bé !important; đi ngoài, kém ăn, mẹ có thể bổ sung men vi sinh và kẽm
- Bổ sung cá !important;c vitamin nhóm B, vitamin D
- Tí !important;ch cực cho bé uống nước orezol, nước ép hoa quả (ổi, cam…) để bổ sung chất khoáng
- Cá !important;c bé đang bú mẹ thì phải tiếp tục bú và đảm bảo mẹ không bị lây chéo bằng cách đeo khẩu trang, kính che giọt bắn và sát khuẩn tay nhanh
- Cha mẹ có !important; thể tập thể dục nhẹ nhàng cho con 15 phút mỗi ngày (trẻ lớn) duy trì các thói quen tốt để giữ tinh thần lạc quan để cùng nhau chiến thắng đại dịch COVID-19
- Cá !important;c bé cần được điều trị tại nhà hoặc cơ sở cách ly dưới sự giám sát của nhân viên y tế.
Mức độ trung bì !important;nh khi trẻ có chỉ số SpO2 96%-94%. Theo đó, phụ huynh cần theo dõi chỉ số SpO2, tần số thở, nhịp tim, huyết áp và nhiệt độ của con để báo cho nhân viên y tế để đưa ra hướng giải quyết cho các bé nhập viện
Mức độ nặng khi chỉ số  !important;SpO2 90% - 94%.
- Trẻ bỏ ăn, ăn ké !important;m, bỏ bú, chơi kém.
- Trẻ có !important; biểu hiện viêm phổi nặng như: khó thở, môi tím, co rút cơ liên sườn.
Trong tì !important;nh huống này, các phụ huynh cần ngay lập tức liên hệ với cơ quan y tế để có hướng dẫn nhập viện cho trẻ.
Cá !important;c bác sĩ thăm khám cho trẻ mắc COVID-19 tại bệnh viện
3. Những việc phụ huynh cần là !important;m khi con mắc COVID-19
Bước 1: Phụ huynh hã !important;y báo ngay cho y tế địa phương;
Bước 2: Kết với nhâ !important;n viên y tế để được hỗ trợ
Bước 3: Nếu trẻ là !important; F0 điều trị tại nhà: phụ huynh cần mua thuốc hạ sốt dạng bột, siro, viên đạn tùy tuổi của con. Orezol vị hoa quả cho dễ uống theo hướng dẫn của bác sĩ. Bổ sung các loại thảo dược như tía tô, hành, gừng tươi, sả.
Nếu trẻ phải và !important;o viện cần chuẩn bị quần áo, đồ vệ sinh cá nhân đảm bảo trong 10-14 ngày, các nhóm thuốc điều trị triệu chứng, khẩu trang, nước sát khuẩn tay nhanh và bảo hiểm y tế, giấy giới thiệu CDC địa phương hoặc trạm y tế. Tránh mua thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ...
Tại  !important;Quyết định về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em, theo Bộ Y tế phần lớn trẻ em mắc COVID-19 đều không triệu chứng hoặc nhẹ với triệu chứng viêm hô hấp cấp trên hoặc tiêu hóa (55%), trung bình (40%), nặng (4%), nguy kịch (0,5%).
Trẻ nhũ nhi dưới 12 thá !important;ng tuổi có nguy cơ cao diễn tiến nặng. Trẻ mắc COVID-19 thường ở thể nhẹ vì thế tỷ lệ nhập viện và tử vong ít so với người lớn.
Bộ Y tế đưa ra cá !important;c dấu hiệu chuyển nặng cần báo cấp cứu 115 hoặc đội phản ứng nhanh tại xã phường để được cấp cứu tại nhà hoặc đưa trẻ đến bệnh viện ngay, gồm:
- Thở nhanh !important;
- Khó !important; thở, cánh mũi phập phồng;
- Rú !important;t lõm lồng ngực;
- Li bì !important;, lờ đờ, bỏ bú/ăn uống;
- Tí !important;m tái môi đầu chi;
- SpO2 < !important; 95%.
Ngoà !important;i ra, với 8 triệu chứng sau đây của trẻ, gia đình cần báo ngay cho nhân viên y tế:
- Sốt > !important; 38 độ C;
- Đau rá !important;t họng, ho;
- Tiê !important;u chảy;
- Trẻ mệt, khô !important;ng chịu chơi;
- Tức ngực !important;
- Cảm giá !important;c khó thở;
- SpO2 < !important; 96%;
- Ăn/bú !important; kém.