Một số bệnh nhiễm khuẩn mắt thường gặp ở trẻ sơ sinh
Ngay sau khi sinh 1 đến 2 ngà !important;y, nhiều bé đã có tình trạng mắt đổ ghèn vàng khiến hai hàng mi chặt lại. Mỗi sáng thức dậy, phải nhọc nhằn lắm mẹ mới tách được hai hàng mi để bé mở mắt. Với hiện tượng này, nhiều người vội vã đổ lỗi cho bản thân đã không giữ vệ sinh cho con sạch sẽ.
Tuy nhiê !important;n, đây chỉ là một lý do gây ra triệu chứng này. Chứng nhiễm trùng sinh lý này phần nhiều là do lúc sinh ra mắt bé bị chất lỏng (máu, dịch ối…) chảy vào mắt. Chỉ cần vệ sinh đơn giản, 1, 2 ngày sau hiện tượng này sẽ hết.
Tuy nhiê !important;n, nếu em bé của bạn bị mắt dính ghèn gần 1 tuần, đặc biệt nếu ghèn mủ nặng, bạn nên đưa bé đi khám bác sỹ. Lúc này, có thể bé đã bị viêm kết mạc.
Trẻ sơ sinh có !important; thể mắc các bệnh nhiễm khuẩn mắt nặng và có thể dẫn đến mù trong ngay tháng đầu sau sinh. Ba tác nhân thường gây nhiễm khuẩn mắt nhất là Neisseria gonorrhoea (vi trùng gây bệnh lậu), Chlamydia trachomatis (trùng roi) (bé có thể mắc phải hai tác nhân này trong khi sinh từ đường sinh dục của mẹ) và Staphylococcus aureus (mắc phải cả từ đường sinh dục mẹ hay sau khi sinh, từ người chăm sóc).
Lậu cầu Neisseria gonorrhoea gâ !important;y mù nếu không được điều trị. Chlamydia là nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm khuẩn mắt sơ sinh, tuy có thể dẫn đến giảm thị lực nhưng hiếm khi gây mù.
Triệu chứng điển hì !important;nh của cả ba trường hợp này là cả hai mí mắt sẽ bị sưng đỏ và chảy mủ, thường bắt đầu từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 sau sinh.
Lưu ý !important; chăm sóc mắt cho trẻ sinh non
Cá !important;c chuyên gia Nhi khoa cho rằng 1 giờ đồng hồ đầu tiên sau sinh được xem là thời điểm vàng để chăm sóc mắt cho trẻ sinh non. Đội ngũ bác sĩ và y tá có khả năng hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh võng mạc cho trẻ bằng cách:
- Kiểm soá !important;t những cơn đau và khó chịu cho bé
- Cung cấp khí !important; oxy trợ thở và theo dõi liều lượng một cách cẩn thận
- Tuâ !important;n thủ các nguyên tắc vệ sinh nhằm ngăn ngừa nhiễm trùng
- Khuyến khí !important;ch sản phụ cung cấp dưỡng chất cho bé thông qua bú sữa mẹ
- Điều hò !important;a thân nhiệt ổn định trong nôi hoặc lồng ấp
- Giữ ấm trẻ bằng phương phá !important;p Kangaroo – đặt trẻ nằm trên ngực mẹ hoặc bố, tiếp xúc da kề da
Trong trường hợp mắt trẻ có !important; dấu hiệu diễn tiến đến giai đoạn đe dọa thị lực do bệnh võng mạc thì phải được điều trị khẩn cấp trong vòng 48-72 tiếng.
Vệ sinh mắt cho trẻ sơ sinh
Việc phò !important;ng các nhiễm khuẩn về mắt cho trẻ rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn chuyển mùa. Vệ sinh mắt hàng ngày là biện pháp bảo vệ mắt đơn giản nhưng cần thiết cho trẻ nhỏ. Việc vệ sinh mắt sẽ giúp loại bỏ bụi bẩn, virus, vi khuẩn và các tác nhân có hại từ bên ngoài môi trường vào cơ thể, đồng thời đẩy lùi tình trạng dính ghèn sau sinh.
Cá !important;c bước vệ sinh mắt:
- Bước 1: Rửa tay sạch trước khi vệ sinh mắt cho trẻ
- Bước 2: Chuâ !important;̉n bị nước muối sinh lý chuyên biệt cho vệ sinh mắt trẻ sơ sinh, 2 miếng gạc vô khuẩn để vệ sinh riêng từng mắt.
- Bước 3: Dùng nước muô !important;́i sinh lý thấm ướt gạc vô trùng, lau nhẹ nhàng theo chiều từ đầu đến đuôi mắt.
Mẹ nê !important;n vệ sinh mắt 3 lần cho trẻ một ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy, sau khi tắm và buổi tối trước khi đi ngủ. Đừng quên rửa mặt cho trẻ bằng khăn sạch và nước ấm. Cần chuẩn bị cho bé khăn riêng, dùng xong giặt sạch, phơi nắng, thay khăn định kỳ và không dùng để lau người.
Đặc biệt mẹ nê !important;n lựa chọn nước muối sinh lý chuyên biệt được chỉ định dùng cho trẻ sơ sinh, nên sử dụng loại đơn liều, vô trùng tránh lây nhiễm chéo được các chuyên gia Nhi khuyên dùng.
Khi trẻ có !important; biểu hiện các bệnh về mắt, hãy ngay lập tức đưa trẻ đến khám tại các bệnh viện mắt chuyên khoa để bác sĩ khám và kiểm tra tình trạng mắt cho trẻ.