Tá !important;o bón là tình trạng thường gặp ở trẻ báo hiệu hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề. Trẻ bị táo bón lâu ngày có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như gặp khó khăn trong việc điều trị. Dưới đây là những nguyên nhân gây táo bón thường gặp nhất ở trẻ cũng như cách xử lý hiệu quả
Trẻ dù !important;ng sữa công thức dễ bị táo bón
Hệ tiê !important;u hóa của trẻ sơ sinh chưa thực sự hoàn thiện dễ gặp phải các vấn đề về tiêu hóa, điển hình là chứng táo bón. Trong những năm tháng đầu đời nguồn dinh dưỡng chính của trẻ đến từ sữa mẹ. Nếu chế độ ăn của mẹ có chứa nhiều thực phẩm cay, nóng sẽ khiến chất lượng sữa bị ảnh hưởng. Khi trẻ bú sữa mẹ rất dễ bị táo bón.
Bê !important;n cạnh đó nhiều mẹ mới sinh có thể bị mất sữa, ít sữa. Khi đó phải bổ sung thêm sữa công thức để đảm bảo dinh dưỡng cho bé. Đa phần các loại sữa công thức có rất nhiều thành phần protein nên sẽ dễ gây táo bón. Sữa mẹ có thành phần cân bằng chất béo, protein nên giúp phân của trẻ luôn mềm. Khi bú sữa mẹ hoàn toàn trẻ ít có nguy cơ mắc táo bón hơn. Bên cạnh đó việc pha sữa không đúng liều lượng hoặc sữa bột không có chất xơ cũng là nguyên nhân gây táo bón.
Nguyê !important;n nhân gây táo bón từ việc thay đổi chế độ ăn
Giai đoạn đầu ăn dặm nguồn dinh dưỡng chí !important;nh của trẻ là các loại súp, bột. Tuy nhiên do cơ thể trẻ 4 tháng đầu chưa có đủ men amylase để tiêu hóa chất bột. Thời điểm này trẻ thường gặp tình trạng đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy…Từ tháng thứ 8 trở đi trẻ bắt đầu mọc răng lúc này các mẹ thường bổ sung thêm các dạng thức ăn thô để bé tập nhai thức ăn.
Chế độ dinh dưỡng mới nà !important;y sẽ giúp trẻ có đủ chất dinh dưỡng cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện của cơ thể. Tuy nhiên, chính sự thay đổi này khiến hệ tiêu hóa vẫn còn non yếu của trẻ chưa kịp thích nghi. Việc chưa bài tiết đủ men để tiêu hóa thức ăn, phải làm việc quá tải. Hệ vi sinh rất dễ bị mất cân bằng dẫn đến tình trạng phân sống và táo bón
Thiếu chất xơ là !important; nguyên nhân gây táo bón ở trẻ
Theo cá !important;c chuyên gia dinh dưỡng, chất xơ tuy không mang nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá. Việc bổ sung đủ chất xơ giúp điều hòa nhu động ruột và cân bằng hệ vi sinh đường ruột từ đó ngăn ngừa táo bón. Tuy nhiên trẻ nhỏ thường không thích ăn rau hoặc ăn với số lượng ít dẫn đến tình trạng khó tiêu, táo bón.
Mặt  !important; khác, nhiều gia đình luôn mong muốn con yêu lớn nhanh, khỏe mạnh nên có xu hướng “ưu tiên” thực phẩm giàu chất béo, chất đạm. Tuy nhiên nhóm thực phẩm này tiêu tốn nhiều thời gian để tiêu hóa và hấp thu hơn. Vì vậy ở thời kỳ hệ tiêu hóa còn non nớt, việc cha mẹ áp dụng chế độ ăn nhiều đạm sẽ dễ dàng dẫn đến nguyên nhân gây táo bón ở trẻ
Dù !important;ng thuốc kháng sinh
Đề khá !important;ng của trẻ nhỏ kém, dễ mắc các bệnh hô hấp nên phải sử dụng kháng sinh. Thuốc kháng sinh không chỉ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại mà đồng thời diệt cả những vi khuẩn có lợi. Hậu quả là gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa mà cụ thể là tình trạng táo bón.
Tá !important;o bón do tâm lý
Trong giai đoạn từ 1 &ndash !important; 3 tuổi, trẻ vô cùng nhạy cảm với bất cứ thay đổi nào, dù là nhỏ nhất. Đơn giản như việc chuyển từ cách đi vệ sinh có sự giúp đỡ của bố mẹ bằng cách tự ngồi bô khiến bé lo sợ hoặc không thích thú. Hoặc lúc chuyển sang môi trường mới lạ lẫm như nhà trẻ bé sẽ nảy sinh tâm lý ngại đi vệ sinh ở chỗ đông người. Nhiều trẻ mải chơi thường tự nín không đi đại tiện cũng là nguyên nhân gây táo bón
Cá !important;ch xử lý táo bón an toàn hiệu quả ở trẻ nhỏ
Nếu gặp những nguyê !important;n nhân gây táo bón ở trên các bậc phụ huynh có thể tham khảo biện pháp xử lý an toàn, hiệu quả ngay dưới đây:
Khô !important;ng tự ý dùng thuốc trị táo bón cho trẻ
Khi trẻ bị tá !important;o bón các bậc phụ huynh cần bình tĩnh và tìm biện pháp xử lý phù hợp. Không nên tự ý mua thuốc nhuận tràng, thuốc xổ cho bé uống. Cũng đừng nóng vội mà thụt tháo rất dễ gây tổn thương hậu môn.
Tá !important;o bón khiến trẻ đi vệ sinh khó khăn, đau đớn, khó chịu, mệt mỏi. Nguy hiểm hơn nó còn ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ, làm trẻ không có hứng thú với việc ăn uống. Lâu ngày dẫn tới suy dinh dưỡng và nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy các bậc phụ huynh nên chủ động tìm cách khắc phục nguyên nhân gây táo bón phù hợp. Nếu táo bón kéo dài nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ
Giú !important;p con đi vệ sinh đúng giờ, đúng cách
  !important;
Đi vệ sinh đú !important;ng giờ sẽ tạo phản xạ tốt, hạn chế thói quen nhịn đi vệ sinh ở trẻ. Các bậc phụ huynh cũng lưu ý không được cho trẻ nghịch điện thoại để tránh làm trẻ phân tâm, kéo dài thời gian đi vệ sinh
Đổi loại sữa cô !important;ng thức bé đang dùng
Trẻ bị tá !important;o do dùng sữa công thức thường có phân màu xanh. Nếu gặp tình trạng này mẹ nên tìm hiểu đổi sang dòng sữa khác. Có thể tham khảo ý kiến của các bác sĩ dinh dưỡng hoặc bác sĩ Nhi để lựa chọn loại sữa bột phù hợp với hệ tiêu hóa non nớt của bé yêu. Tránh tình trạng dùng đi dùng lại loại sữa cũ khiến nguyên nhân gây táo bón không được khắc phục. Điều này có thể gây ra chứng táo kéo dài rất nguy hiểm.
Bổ sung nước cho trẻ
Thiếu nước là !important; một trong những nguyên nhân gây táo bón. Nhất là trẻ mới chuyển sang ăn dặm những dạng thức ăn thô, thiếu nước. Mẹ có thể cho nước vào bình có hình thù ngộ nghĩnh đáng yêu để giúp trẻ hứng thú hơn với việc uống nước
Tăng cường bổ sung chất xơ tự nhiê !important;n
Chất xơ hò !important;a tan có khả năng hòa tan trong chất lỏng vào đường ruột dưới dạng gel. Khi bổ sung sẽ giúp làm mềm phân, đưa phân ra ngoài dễ dàng. Bên cạnh đó chất xơ còn chính là nguồn thức ăn cho các vi khuẩn có lợi ở đường ruột. Giúp gắn kết với các acid mật trong ruột giúp dễ dàng tiêu hóa thức ăn.
Trong chế độ dinh dưỡng hà !important;ng ngày, cha mẹ nên tăng cường sử dụng các loại rau xanh. Nhất là loại rau có tính nhuận tràng, chứa hàm lượng chất xơ hòa tan cao. Giúp trẻ tiêu hóa dễ dàng, giảm nguy cơ gây táo bón ở trẻ. Một số loại rau được khuyên dùng như mồng tơi, cà rốt, rau đay, súp lơ, khoai lang. Mẹ cũng đừng quên các loại nước ép thơm ngon như táo, sinh tố bơ, chuối…Một thực đơn phong phú sẽ tạo nên sự đa dạng về món, kích thích trẻ ăn nhiều hơn.
Cá !important;c bậc phụ huynh cũng lưu ý nên cân bằng 4 nhóm chất thiết yếu. Bao gồm tinh bột, đạm, chất béo, vitamin và chất xơ để cân bằng dinh dưỡng cho bé. Như vậy vừa hạn chế nguyên nhân gây táo bón vừa giúp trẻ phát triển toàn diện.