7 lưu ý !important; để chọn đồ chơi an toàn cho con
Hầu hết những cô !important;ng ty sản xuất đồ chơi đều chú trọng việc sản xuất đồchơi có tính an toàn cao, nhưng họ không thể luôn đoán trước được cách trẻ chơi có thể nguy hiểm hay không. Những chia sẻ dưới đây giúp bạn lựa chọn hay cho trẻ sử dụng đồ chơi an toàn nhất.
1. Đồ chơi an toà !important;n dành riêng cho độ tuổi và khả năng của trẻ
Bạn nê !important;n lựa chọn những sản phẩm phù hợp và đúng độ tuổi của bé. Bố mẹ luôn luôn đọc hết hướng dẫn và làm theo từng bước hướng dẫn của nhà sản xuất trên bao bì. Bố mẹ cần chú ý đến sản phẩm trống lắc – món đồ chơi đầu tiên của trẻ. Miệng và cổ họng của trẻ nhỏ thường dễ tổn thương nên trống nhỏ có thể khiến cho trẻ bị nghẹn nếu nuốt phải. Ngoài ra, trống không nên có bộ phận nào tách rời được.
2. Cẩn thận những vật nhỏ mà !important; bé có thể nuốt được
Bố mẹ khô !important;ng được để cho trẻ ngậm núm vú hay bất kì đồ đi kèm nào đính trên búp bê và những thứ nho nhỏ có thể nhai nuốt được. Nuốt hay hít vào những phần nhỏ của đồ chơi rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ. Hãy kiểm tra những phần nhỏ nào của đồ chơi có thể vừa miệng và cổ họng của trẻ. Cách tốt nhất là tìm cho con bạn những đồ chơi an toàn có dán nhãn dành riêng cho trẻ dưới 3 tuổi vì chúng không có những phần nhỏ để không nuốt hay hít vào được.
Để phò !important;ng tránh đứt tay, kiểm tra đồ chơi và hãy bảo đảm không có cạnh sắc hay góc nhọn trước khi bạn mua về. Tránh mua đồ chơi làm từ thủy tinh hay nhựa cứng vì chúng sẽ dễ nứt hoặc vỡ.
3. Những chất liệu nà !important;o an toàn cho bé chơi?
Đồ chơi an toà !important;n nên làm từ vật liệu cứng và không dễ nứt vỡ, kể cả khi trẻ ném hay đập chúng. Nếu bạn lựa chọn món đồ chơi là búp bê hay vật xếp thủ công cho con, trước khi cho trẻ chơi, bạn cần chắc chắn rằng mắt và những bộ phận khác đều nguyên vẹn, bỏ tất cả các loại ruy băng.
4. Có !important; nên cho bé chơi bong bóng không?
Bạn khô !important;ng nên cho trẻ chơi với bong bóng, vì trẻ có thể hít không khí bên trong trước khi thổi phồng bóng. Nếu quả bóng bị nổ, bạn cần nhặt và bỏ hết những mảnh vụn. Bóng từ nhựa polyester sẽ là lựa chọn an toàn hơn bóng từ mủ cao su.
5. Cá !important;c món đồ chơi với nam châm nhỏ
Cá !important;c đồ chơi có nam châm nhỏ cực kì nguy hiểm với trẻ. Nếu trẻ nuốt nhiều cục nam châm một lúc, chúng sẽ hít vào nhau và gây tắc nghẽn, thủng ruột hay nghiêm trọng hơn là tử vong. Hãy giữ những đồ chơi có nam châm nhỏ khỏi tầm với của trẻ.
6. Cá !important;c đồ chơi có sử dụng nguồn điện
Để ngăn ngừa giật điện, bạn khô !important;ng nên đưa cho trẻ dưới 10 tuổi chơi món cần cắm vào ổ điện gia đình để sạc. Thay vào đó, hãy mua đồ chơi bằng pin. Cần chắc chắn rằng nắp pin đã được chốt kĩ bằng đinh vít hay chốt vặn để phòng ngừa trường hợp pin rớt ra ngoài, trẻ nuốt phải và bị nghẹn.
7. Đồ chơi phá !important;t ra âm thanh
Bạn khô !important;ng nên cho trẻ chơi với những đồ chơi tạo quá nhiều tiếng ồn, ví dụ như thú bóp với những âm thanh chít chít rất lớn. Mức độ tiếng ồn khoảng hoặc hơn 100 dlb có thể làm tổn thương thính giác của trẻ.
Đồ chơi có !important; thể bắn ra hoặc phóng ra, ví dụ như súng bắn đạn nhựa, ná bắn thun… không chỉ gây ra âm thanh khó chịu mà còn không phù hợp cho trẻ nhỏ vì chúng có thể dễ dàng gây ra tổn thương cho mắt. Cách an toàn nhất là bố mẹ không bao giờ cho trẻ chơi với vật có thể bắn ra bất cứ thứ gì, ngoại trừ bắn ra nước.
Đồ chơi như những người bạn thâ !important;n của bé con của bạn. Bố mẹ cần quan tâm và lựa chọn cho bé những “người bạn” thú vị và an toàn để bé được vui chơi thoải mái nhé!