Nô !important;n trớ là một trong những rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Khi trẻ bị nôn trớ rất dễ bị sặc và mắc các dị vật ở đường hô hấp, bởi vậy mẹ cần bình tĩnh tìm cách xử lý phù hợp để không ảnh hưởng đến hệ hô hấp. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh hiểu hơn về tình trạng nôn trớ ở trẻ nhỏ và hướng dẫn cách xử lý an toàn, hiệu quả, không còn lúng túng khi gặp phải tình trạng này.
1.Nguyê !important;n nhân hàng đầu khiến trẻ bị nôn trớ  !important; sinh lý:
Trẻ dưới 6 thá !important;ng tuổi thường xuyên gặp tình trạng nôn trớ sinh lý
Trẻ nhỏ thường xuyê !important;n gặp phải tình trạng nôn trớ là do dạ dày của trẻ nằm ngang, hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, cơ thắt tâm vị yếu, thường tự động kết thúc sau 12-18 tháng tuổi. Tuy nhiên trên thực tế, chế độ chăm sóc chưa đúng cách như cách cho bé bú, tư thế của mẹ khi cho bú sai… cũng là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Nô !important;n trớ bệnh lý:
Tì !important;nh trạng này xảy ra khi trẻ gặp các vấn đề như hẹp tá tràng, hẹp thực quản, viêm nhiễm đường tiêu hóa hay đường hô hấp. Nôn trớ bệnh lý ở trẻ thường kèm theo các triệu chứng như đau bụng, chướng bụng, co giật, nôn và xuất hiện máu khi nôn trớ. Khi trẻ có những biểu hiện này, các bậc phụ huynh cần sớm đưa trẻ tới trung tâm y tế uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.
2.Cá !important;ch xử trí khi trẻ bị nôn trớ tại nhà
Ngay khi thấy trẻ nôn trớ hãy chủ động bế đứng bé lên, nếu trẻ đã cứng cáp thì đỡ dậy cho ngồi thẳng lưng. Chú ý nâng, đỡ nhẹ nhàng tránh bế xốc mạnh làm tăng nguy cơ trào dịch ngược lại vào phổi. Sau đó nhanh chóng dùng khăn làm sạch các chất nôn theo thứ tự miệng trước, rồi tới họng và cuối cùng là mũi.
Vuốt lưng nhẹ nhà !important;ng giúp trẻ bớt hoảng sợ, la khóc
Tiếp tục vuốt lưng và !important; vỗ nhẹ trấn an để làm giảm sự sợ hãi, tránh để trẻ hoảng loạn, la khóc sẽ trớ nhiều hơn. Sau khi bé hết nôn hãy cho con uống nước ấm hoặc dung dịch oresol để bổ sung ngay lượng nước vừa mất đi. Nên cho bé uống từ từ từng ngụm nhỏ vì nếu uống nhiều rất dễ bị nôn thốc, nôn tháo trở lại. Còn đối với trẻ nhỏ vẫn đang bú mẹ hoàn toàn nên để trẻ nằm nghiêng nghỉ ngơi, không nên cho con bú lại ngay tại thời điểm đó.
Đặc biệt lưu ý !important; các bậc phụ huynh không tự ý cho bé dùng bất cứ loại thuốc chống nôn trớ nào khi chưa được sự chỉ định của bác sĩ.
3.Những thó !important;i quen nên duy trì để giảm nôn trớ ở trẻ
Ngoà !important;i những nguyên nhân xuất phát do bệnh lý thì tình trạng nôn trớ ở trẻ hoàn toàn có thể cải thiện nhờ vào việc thay đổi những thói quen đơn giản sau đây:
Cho bé !important; bú đúng cách
Cho trẻ bú !important; đúng cách không hẳn là điều dễ dàng , nhất là với những người lần đầu làm mẹ. Để hạn chế nôn trớ do bú sai cách, hãy bế bé trên 1 đường thẳng, một tay đỡ đầu, một tay nâng mông, giữ người bé áp sát vào cơ thể mẹ, mặt quay vào vú, mũi đối diện núm vú. Cho bé bú bên bầu ngực trái trước, sau đó mới từ từ chuyển sang bên phải. Cách bú này giúp cho sữa xuống dạ dày dễ dàng, lưu giữ ở trong dạ dày lâu hơn. Còn với trẻ bú bình, tránh để bình sữa nằm nghiêng và cần giữ đầu vú luôn đầy sữa.
Tư thế cho trẻ bú !important; đúng cách hạn chế nôn trớ
Chia nhỏ khẩu phần của bé !important;
Hệ tiê !important;u hóa của trẻ rất non nớt và có dung tích nhỏ hơn vậy nên thay vì cho con bú quá nhiều trong 1 lần, hãy chia nhỏ thành nhiều lần trong ngày. Các cữ bú cần cách nhau từ 2 đến 4 giờ là phù hợp nhất. Cách này sẽ giúp bé tiêu hóa nhanh và dễ dàng hơn rất nhiều
Với trường hợp trẻ đang tập ăn dặm cá !important;c bậc phụ huynh cũng nên bắt đầu cho con ăn lượng thức ăn phù hợp để bé từ từ thích ứng.
Xem thê !important;m clip “Bí kíp nuôi con bằng sữa mẹ đúng cách” dưới đây:
Khô !important;ng để bé nằm ngay sau khi ăn
Sau khi trẻ bú !important; xong mẹ hãy nhẹ nhàng bế đứng trong khoảng 15-20 phút và vỗ nhẹ vào phần lưng giúp bé ợ hơi, loại bỏ bớt lượng khí thừa trẻ nuốt vào dạ dày- chính là nguyên nhân làm cho trẻ nôn trớ
Mẹ có !important; thể tham khảo clip “Kỹ thuật vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh” dưới đây:
Nới lỏng quần á !important;o
Quấn tã !important; chật hay mặc quá nhiều quần áo khiến thành bụng và dạ dày của trẻ bị chèn ép, dồn nén sẽ gây nên nôn trớ. Vì vậy khi cho trẻ bú hoặc ăn nên lưu ý nới lỏng quần áo ở khu vực bụng hoặc mặc đồ thông thoáng để đảm bảo thoải mái cho con
Bổ sung men vi sinh  !important;
Như trê !important;n đã nhắc đến, một trong những nguyên nhân khiến bé nôn trớ là do hệ tiêu hoá còn non yếu, chưa hoàn thiện. Bởi vậy, bổ sung men vi sinh, giúp hệ tiêu hoá của bé phát triển khoẻ mạnh là cách làm đơn giản hiệu quả giúp mẹ phòng và giảm nôn trớ cho trẻ.
Cá !important;c chế phẩm men vi sinh với thành phần chính bao gồm bào tử lợi khuẩn, nấm men cùng acid amin và các vi chất dinh dưỡng giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, phòng và điều trị các rối loạn tiêu hoá như nôn trớ, tiêu chảy, phân sống, táo bón, biếng ăn ….