Trẻ bị tá !important;o bón lâu ngày, nhiều khi còn bị táo bón ra máu không phải là chuyện quá xa lạ. Nhưng các mẹ vẫn rất bối rối vì không biết xử lý tình trạng táo bón ra máu của con tại nhà như thế nào? Hay làm sao để trẻ hết táo bón khi đã thử nhiều cách nhưng không hiệu quả? Mẹ tham khảo bài viết dưới đây nhé
Nguyê !important;n nhân gây táo bón ra máu ở trẻ nhỏ
Tá !important;o bón ra máu không phải là tình trạng quá hiếm gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 2 – 4 tuổi, đang trong giai đoạn tập ngồi bô. Theo các chuyên gia nhi khoa, 90% trường hợp đi ngoài ra máu là do trẻ bị nứt kẽ hậu môn.
Tì !important;nh trạng này thường là do táo bón lâu ngày làm cục phân tích tụ quá lớn, khô và cứng, khi đi cầu bé phải gắng sức rặn ra ngoài. Khối phân lớn làm hậu môn phải giãn quá căng, hơn nữa phân lại khô cứng nên khi ma sát với thành hậu môn non nớt của bé dễ làm nứt kẽ hậu môn gây chảy máu. Vì thế táo bón ra máu thì máu thường dính trên bề mặt phân và có máu đỏ tươi, hoặc bé có thể bị rây máu vào đáy quần, bệ ngồi nếu mẹ không chú ý khi con táo bón.
Một số nguyê !important;n nhân khiến trẻ táo bón đi ngoài ra máu phổ biến như:
  !important;– Táo bón do các dị tật như phình to đại tràng bẩm sinh, hẹp đại tràng, bệnh suy giáp trạng bẩm sinh,… Trẻ mắc các bệnh lý này thường bị táo bón chỉ sau vài ngày ra đời.
  !important;– Do chế độ ăn nhiều bột và đường nên thiếu chất xơ, hay do uống ít nước.
  !important;– Được nuôi bằng sữa bò hoặc sữa công thức giàu protein
  !important;– Trẻ có lượng ăn quá ít
  !important;– Trẻ ít vận động
  !important;– Tâm lý sợ bẩn, bé nhịn không đi vì “chê” nhà vệ sinh trong trường không sạch. Hoặc do “kinh nghiệm” sau một lần bị ngoài, phân cứng rắn, rặn nhiều gây đau đớn làm bé sợ, quyết định nín lại, không chịu đi tiêu. Nhưng càng nín giữ lâu ngày, phân trong trực tràng sẽ ngày càng khô, rắn, tích tụ to hơn đến khi bé không nín được nữa phải đi tiêu sẽ càng khó khăn hơn, tăng nguy cơ táo bón ra máu ở trẻ.
  !important;– Lạm dụng thuốc nhuận tràng, thụt hậu môn. Sử dụng thuốc thụt sẽ làm bé đi ngoài nhanh chóng, nhẹ nhàng hơn. Nhưng cách này chỉ là giải pháp tình thế, không nên lạm dụng thường xuyên vì sẽ gây cho bé cảm giác bỏng rát, tổn thương, viêm nhiễm hậu môn, thậm chí còn làm mất phản xạ đi vệ sinh tự nhiên của bé cùng nhiều hậu quả không tốt khác.
Mẹ cần nhận biết sớm khi trẻ bị tá !important;o bón ra máu
Tá !important;o bón ra máu do nứt kẽ hậu môn có biểu hiện khá rõ ràng và dễ kiểm tra. Bố mẹ có thể dễ dàng nhận biết thông qua một số điểm sau đây:
  !important;– Trẻ không chịu đi ngoài, quấy khóc, khó chịu mỗi lần đi ngoài.
  !important;– Phân của bé thường cứng và lớn, có máu đỏ tươi trên bề mặt. Máu có thể rây ra quần hoặc bệ xí của bé.
  !important;– Trẻ có thể ngứa, rát xung quanh hậu môn mỗi lần đi tiêu.
  !important;– Bố mẹ kiểm tra hậu môn của trẻ sẽ dễ dàng phát hiện vết rách nhỏ ở ống hậu môn.
  !important;– Sau khi bị đi ngoài ra máu, trẻ lớn thường cố nhịn đi ngoài để tránh cảm giác bị đau.
Cá !important;ch chữa khi trẻ táo bón ra máu tại nhà
Điều trị sẽ phụ thuộc và !important;o nguyên nhân gây chảy máu. Hầu hết các trường hợp, táo bón ra máu là do nứt kẽ hậu môn, mẹ có thể khắc phục ngay tại nhà để giúp con giảm bớt sự đau đớn, khó chịu do vết thương gây ra.
  !important;– Khi phát hiện ra trẻ táo bón đi ngoài ra máu tươi mẹ cần nhanh chóng vệ sinh sạch khu vực hậu môn sau khi trẻ đi tiêu xong.
  !important;– Sau đó, mẹ rửa sạch vết thương một lần nữa bằng nước muối loãng hoặc dung dịch sát khuẩn.
  !important;– Cuối cùng mẹ bôi thuốc mỡ để bé giảm đau rát và nhanh lành vết thương.
Ngoà !important;i ra, để giúp trẻ đào thải hết lượng phân cứng rắn từ trước, chưa đi hết, tránh làm trầm trọng hơn vết nứt kẽ hậu môn, mẹ cần sử dụng thuốc nhuận tràng, thường là thụt hậu môn. Thuốc nhuận tràng sẽ giúp phân mềm hơn, trẻ dễ đi hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng cần có chỉ định của y, bác sĩ, mẹ không được tự ý sử dụng, việc lạm dụng thuốc lại càng không tốt cho tình trạng của trẻ.
Nứt kẽ hậu mô !important;n rất phổ biến ở trẻ sơ sinh, và thường những tổn thương này sẽ nhanh chóng lành lại nếu mẹ xử lý đúng cách như trên. Ở trẻ lớn, việc phục hồi vết nứt sẽ mất thời gian lâu hơn, có thể đến vài tuần, nhất là khi nguyên nhân gây nứt hậu môn của trẻ chưa được xử lý triệt để – TÁO BÓN. Nếu mẹ không tìm biện pháp kịp thời giúp con chấm dứt táo bón thì vết thương rất dễ bị tái đi tái lại.
Mẹ cần sớm chấm dứt tì !important;nh trạng táo bón của con
Để chấm dứt và !important; phòng ngừa táo bón quay trở lại, mẹ cần điều chỉnh chế độ ăn, tăng chất xơ, uống nhiều nước và khuyến khích trẻ tích cực vận động nhằm tăng nhu động ruột, giúp phân nhanh chóng được đào thải ra ngoài. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để bổ sung chất xơ cho trẻ qua rau củ quả mẹ cần thực hiện đúng cách. Nguyên tắc chung là không chế biến (nếu) rau củ quá kỹ, tránh làm mất hàm lượng chất xơ và vitamin cần thiết; hoa quả nên ăn thô hoặc sinh tố.
Nhưng tá !important;o bón thường làm trẻ chướng bụng, đầy hơi và biếng ăn. Nên việc bố mẹ ép con ăn các loại rau củ quả để tăng cường chất xơ có thể gặp khó khăn. Vì vậy, song song với việc bổ sung chất xơ từ chế độ ăn, để việc phòng chống táo bón đạt hiệu quả cao, mẹ nên cho con dùng các sản phẩm bổ sung chất xơ chuyên biệt.
Synergy 1 là !important; chất xơ hòa tan chiết xuất hoàn toàn tự nhiên rất nổi tiếng trong y học. Theo tiến sĩ, bác sĩ Phan Bích Nga – Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em, Viện dinh dưỡng Quốc gia: “Synergy 1 là hỗn hợp 2 chất xơ hòa tan Inulin và FOS với tỉ lệ 1:1. Đây là những chất xơ hòa tan nổi bật với tác dụng phòng ngừa táo bón ở trẻ, được chiết xuất từ rễ của cây rau diếp xoăn. Khi chất xơ này vào hệ tiêu hóa chúng sẽ hút nước, trương nở tạo hệ gel nhớt nhờ đó làm mềm và tăng thể tích phân, kích thích nhu động ruột để đẩy phân ra ngoài dễ dàng hơn. Hỗn hợp chất xơ này còn được các lợi khuẩn đường ruột lên men sử dụng làm thức ăn, do đó thúc đẩy sự phát triển của hệ lợi khuẩn đường ruột. Ngoài ra, Synergy 1 còn làm tăng hấp thu calci và nhiều khoáng chất khác tại đường ruột, giúp giảm tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ.”
Bê !important;n cạnh nhiều nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng trị táo bón ở trẻ, Synergy 1 còn được Cơ quan an toàn thực phẩm châu u EFSA công nhận giúp duy trì đại tiện bình thường, phòng ngừa táo bón quay trở lại.
Song song với việc bổ sung chất xơ hò !important;a tan Synergy 1, mẹ cũng cần bổ sung men vi sinh giúp bé điều hòa tốt nhu động ruột, từ đó cũng giúp phòng ngừa được táo bón. Các chủng lợi khuẩn Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium bifidum được chứng minh là có tác dụng tốt đối với sức khỏe được ruột, ngăn ngừa táo bón, cải thiện tính chất phân.
Việc sử dụng chế phẩm chứa đồng thời chất xơ tự nhiê !important;n Synergy 1 và men vi sinh sẽ đem lại hiệu quả tối ưu và an toàn cho trẻ bị táo bón.