Sự khá !important;c biệt trong cách giáo dục trẻ trong cùng một vấn đề sẽ giúp cha mẹ nhận ra sai lầm của mình trong cách dạy con cái.
Trong một lần kiểm tra, Tiểu Vương và !important; Tiểu Vũ bị điểm kém nên bị cô phê bình trước lớp. Khi về đến nhà, Tiểu Vương bị cha mẹ la mắng xối xả, khiến cậu bé sợ “xanh mặt”. Kết quả là thay vì nhận ra lỗi lầm, cậu bé ngày càng chán ghét cha mẹ và có ý định bỏ học.
Trong khi đó !important;, Tiểu Vũ không bị cha mẹ la mắng như thế mà họ nhẹ nhàng nói chuyện với con mình, động viên cậu bé lần sau hãy cố gắng lên. Cuối cùng, cậu bé không chỉ ngoan ngoãn, học hành tiến bộ mà còn có mối quan hệ gần gũi với cha mẹ hơn.
Sự khá !important;c biệt này có thể được hiểu qua câu chuyện ngụ ngôn của một nhà văn Pháp. Câu chuyện kể về gió nam và gió bắc trong một cuộc thi xem ai là kẻ mạnh hơn. Lúc này có một người đi ngang qua, gió bắc nói: "Nếu ai thổi tung được chiếc áo của người này, kẻ đó mạnh hơn". Thế là, gió bắc dùng hết sức mình thổi thật mạnh, thế nhưng gió càng mạnh thì người kia càng giữ chặt áo. Lúc này tới phiên mình, gió nam ấm nóng thổi nhẹ đã khiến người kia cảm thấy nóng nực mà vội vàng cởi hết cả áo trong lẫn áo ngoài. Kết quả rõ ràng, gió nam thắng.
Cá !important;c nhà tâm lý gọi đây là "hiệu ứng gió nam". Sự nhẹ nhàng lúc nào cũng mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc nghiêm khắc, la hét. Hiệu ứng này sẽ khiến đối phương sẵn sàng hợp tác theo cách tự nguyện chấp nhận.
Cha mẹ la mắng ảnh hưởng như thế nà !important;o tới con cái?
- Mối quan hệ
Cha mẹ la mắng sẽ để lại nhiều tổn thương trong tâ !important;m trí con cái. Khi trẻ sống trong môi trường tiêu cực này trong thời gian dài, chúng sẽ dần không còn tin tưởng vào cha mẹ nữa, thậm chí là xanh lánh không muốn giao tiếp.
- Kí !important;ch thích tâm lý nổi loạn của trẻ
Khi cha mẹ la mắng con cá !important;i sẽ tạo ra tâm lý nổi loạn của trẻ. Đặc biệt, trong giai đoạn trẻ đang hình thành cá tính riêng, muốn được độc lập thì việc la mắng này sẽ khiến chúng cảm thấy chán ghét cha mẹ mình rất nhiều. Trẻ sẽ xem cha mẹ là đối tượng phản kháng và biểu hiện nổi loạn rất rõ ràng.
- Khô !important;ng giải quyết được vấn đề
Tiếng la hé !important;t, mắng nhiếc của cha mẹ không giải quyết được vấn đề mà chỉ làm tăng thêm mâu thuẫn. Khi cha mẹ không kìm chế được cảm xúc của mình, nó sẽ khiến vấn đề ngày càng nghiêm trọng hơn, nhưng mấu chốt vấn đề thì lại chẳng giải quyết được.
Cha mẹ nê !important;n sử dụng "hiệu ứng gió nam" như thế nào để giáo dục con cái?
- Cho trẻ cơ hội để nó !important;i
Cha mẹ nê !important;n sẵn sàng lắng nghe trẻ bày tỏ suy nghĩ của bản thân, để chúng cảm nhận được rằng cha mẹ đang tôn trọng mình. Việc 2 bên bình tĩnh sẽ nhanh chóng giải quyết được vấn đề trong hòa bình.
- Cho trẻ những động lực tí !important;ch cực
Khi cha mẹ muốn cải thiện một số hà !important;nh vi của con mình, họ nên khuyến khích, động viên theo hướng tích cực. Những lời khen ngợi, khen thưởng, an ủi sẽ tiếp thêm sức mạnh để trẻ vượt qua thất bại hiện tại.
- Trá !important;nh tình cảm quá mức
Cha mẹ cần trá !important;nh bộc lộ cảm xúc quá mức khi giáo dục con cái. Khi cha mẹ đang có cảm xúc tiêu cực, lúc này họ có thể dễ dàng khuếch đại sai lầm của trẻ, thậm chí cho rằng điều đó là sai trái. Cảm xúc thái quá của cha mẹ sẽ không thể sáng suốt đưa ra các phân tích vấn đề một cách hợp lý.
Quá !important; trình giáo dục trẻ em không thể vội vàng, chỉ có cha mẹ kiên nhẫn mới có thể thay đổi được con mình theo hướng tích cực. Phương pháp giáo dục nhẹ nhàng sẽ khiến trẻ được tôn trọng, đồng thời chúng sẽ dễ dàng nghe lời của cha mẹ hơn.