Những ngà !important;y vừa qua thời tiết thay đổi liên tục khiến các bé dễ bị mắc các bệnh tai – mũi – họng, đặc biệt là ho và sổ mũi. … chủ đề phòng và chữa bệnh đường hô hấp ở trẻ cũng vì thế mà trở nên rất sôi động. Dưới đây là một số mẹo chữa ho, sổ mũi đơn giản để mẹ tham khảo và tìm cách phù hợp áp dụng cho bé.
Giảm sổ mũi, nghẹt mũi bằng nước muối sinh lý !important;
Từ kinh nghiệm thực tế của mì !important;nh, chị Mai (Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ: “Mỗi khi con ốm, ho hắng hay sổ mũi, mình đều tích cực cho con bú nhiều hơn để tăng cường sức đề kháng cơ thể. Ngoài ra, mình cũng vệ sinh mũi cho con bằng nước muối sinh lý để tránh tạo ổ vi khuẩn khiến viêm nhiễm sâu hơn. Những đợt mưa kéo dài hoặc thời tiết thay đổi, mình thường mua để sẵn rất nhiều. Một ngày vệ sinh mũi cho con cho con 3-4 lần.
Cá !important;ch làm như sau: nhỏ vào mũi của bé 2-3 giọt mỗi bên mũi. Sau khi nhỏ nước muối, dùng giấy thấm mềm (khăn giấy mềm) quấn lại như cái sâu kèn, rồi lần lượt đưa vào mũi của bé, làm từng mũi một, khi sâu kèn thấm ướt dịch mũi thì lấy ra và thay bằng con sâu kèn sạch khác, đến lúc khô và thông mũi thì sang mũi bên kia. Với trẻ lớn hơn thì có thể khuyến khích con tự nhỏ nước muối và xì dịch mũi ra ngoài. Với cách làm như thế thường chỉ 2-3 ngày là con giảm sổ mũi, nghẹt mũi.”
Thoa dầu trà !important;m – khuynh diệp giữ ấm lòng bàn chân
Chị Minh Châ !important;u (Thái Nguyên) đã đọc được bài viết về cách trị dứt cơn ho bằng huyệt dũng tuyền trên mạng và áp dụng thành công với con gái 20 tháng tuổi của mình. Chị chia sẻ: “Dầu tràm-khuynh diệp làm ấm nhưng không gây nóng, an toàn với trẻ, có tác dụng phòng, trị cảm-ho rất tốt. Mỗi tối trước khi đi ngủ, mình thoa dầu tràm-khuynh diệp vào gan bàn chân cho bé, sau đó day nhẹ huyệt dũng tuyền rồi đi tất mỏng. Chỉ khoảng 3 ngày là bé đỡ ho. Ngoài ra, chị cũng nhỏ vào nước tắm để phòng cảm lạnh cho con.”
Trị ho, giải cảm bằng bà !important;i thuốc dân gian
Cá !important;c bài thuốc dân gian trị cảm-ho đã rất quen thuộc với các mẹ. Những cách này có ưu điểm lành tính, không tác dụng phụ tuy nhiên thời gian phát huy tác dụng thường chậm hơn thuốc tây, mẹ cần kiên trì sử dụng cho bé.
Nick Mẹ Trâ !important;u (diễn đàn Webtretho) chia sẻ khi con có dấu hiệu ho có đờm, sổ mũi chị thường cho con uống nước lá húng chanh và quất hấp mật ong. Chị cho biết: “Mình cho bé uống thường xuyên vừa là cách để làm sạch họng vừa tăng sức đề kháng cho bé. Nguyên liệu đơn giản chỉ gồm hơn chục lá húng chanh, 2-3 quả quất xanh. Mình rửa sạch với nước muối rồi xay nhuyễn trước khi đem hấp cách thủy khoản 20 phút với mật ong. Các mẹ cũng có thể dùng đường phèn thay thế mật ong. Thường chỉ 2-3 ngày là bé đỡ dần.
Ngoà !important;i ra, có một số lưu ý về ăn uống cho bé trong thời gian này: Hạn chế đồ tanh như tôm cua, thịt gà (không cần kiêng hoàn toàn nhưng giảm bớt số lượng). Thức ăn của bé nên xay nhuyễn kể cả cho bé từ 2-3 tuổi để cho bé dễ nuốt dễ tiêu và để phòng gợn cổ khi bé nôn trớ ra đờm. Cho bé uống nhiều nước cam chanh. Bổ sung men tiêu hoá từ sữa chua nếu bé nôn trớ nhiều.”
Chị Minh Thư (quận Thủ Đức, tp Hồ Chí !important; Minh) cho biết: “Mình cũng rất đồng tình với việc sử dụng các bài thuốc dân gian để trị cảm-ho cho con vì chúng lành tính và an toàn, dùng được cho cả trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, công việc của mình tương đối bận rộn, hơn nữa mình cũng lo lắng về chất lượng các loại thảo dược cũng như mật ong mua ngoài chợ nên mình thường chọn giải pháp mua siro ho-cảm do các công ty dược sản xuất.
Cá !important;c loại siro này cũng đi từ các bài thuốc dân gian tuy nhiên, nguyên liệu và quy trình sản xuất đã được nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu quả điều trị, chắc chắn tốt hơn mình tự chế biến. Ngoài ra, siro này thường được được điều vị tốt nên dễ cho trẻ uống. Chỉ lưu ý với các mẹ là nên lựa chọn công ty sản xuất uy tín, sản phẩm có thương hiệu.”