Ngăn chặn bạo lực ở con trẻ khô !important;ng khó như bạn nghĩ
Ngà !important;y nay, bạo lực đã trở thành một phần không thể tránh khỏi trong xã hội. Tuy nhiên bạn có rất nhiều điều có thể làm để ngăn chặn vấn nạn này ở con. Những gợi ý dưới đây giúp bố mẹ củng cố những hành vi đúng mực ở trẻ, đồng thời xoa dịu tính hung hãn trong con người trẻ.
Giá !important;o dục từ phía gia đình đóng góp một vai trò quan trọng trong việc định hình và uốn nắn trẻ trở thành một tế bào xã hội lành mạnh. Bạo lực học đường hay bạo hành ngay trong chính gia đình đôi khi khiến trẻ trở thành những nạn nhân và cũng có khi chính trẻ lại là người bắt nạt bạn bè xung quanh. Làm bậc cha mẹ thông thái, bạn đã tìm ra cách để bảo vệ và dạy dỗ trẻ những bài học quý báu xung quanh vấn đề này?
Ngăn ngừa bạo lực trẻ em ngay từ trong gia đì !important;nh
Bố  !important;mẹ hãy luôn là nguồn động viên và yêu thương, thường xuyên dành thời gian bên con. Khi bé có hành vi đáng khen, bố mẹ nên khích lệ cũng như tán dương con để con hình thành lòng tự trọng. Những trẻ biết rõ giá trị của bản thân sẽ tự đứng lên bảo vệ mình trong những trường hợp khó ứng xử.
Thay vì !important; đánh con hay có những hình phạt liên quan đến thể xác, bố mẹ hãy phạt bé bằng việc cấm túc, hạn chế hoặc thu lại những phần thưởng đã đặt ra. Bố mẹ cũng hãy làm gương cho con bằng cách luôn ôn hòa, không dùng đến bạo lực và cần kiên nhẫn với con. Bạn hãy học cách kiểm soát cơn giận vì nhìn vào đó bé sẽ học và làm theo. Hãy thể hiện cảm xúc bằng lời nói và dạy con dùng lời nói khi buồn bực thay vì đập phá cũng như dạy con giải quyết vấn đề trong bình tĩnh, giảng giải cho con hiểu và cùng bé tìm ra cách giải quyết mâu thuẫn. Khi bố mẹ giữ được bình tĩnh trong những lúc căng thẳng, con cũng sẽ học cách tự kìm chế cảm xúc.
Bê !important;n cạnh đó, bố mẹ hãy trò chuyện với con để hiểu được bé hơn. Khi bố mẹ chịu lắng nghe thì con sẽ không phải bộc lộ cảm xúc qua những hành vi bạo lực. Việc hạn chế cho con xem những chương trình chứa nội dung bạo lực và giải thích cho con hiểu những gì trên tivi chỉ là hư cấu và hậu quả của những hành vi ấy ngoài đời thực sẽ giúp con nhận thức hành động của mình. Nếu con vô tình nghe thấy tin tức về bạo lực, hãy để bé được nói lên cảm xúc của mình và dành thời gian lắng nghe những nỗi sợ hãi, buồn rầu hay nhận thức nhầm lẫn của con. Bố mẹ cần cho con cảm giác an toàn bằng cách trấn an rằng bạn sẽ bảo vệ, che chở cho con.
Phụ huynh chỉ nê !important;n cho con xem tivi 1-2 tiếng mỗi ngày và không nên để tivi trong phòng ngủ cũng như định hướng những chương trình tivi nên xem, Internet hay chơi trò chơi điện tử nào là phù hợp. Nếu cảm thấy không thoải mái với nội dung tin tức hay nó không phù hợp với độ tuổi trẻ, bạn có thể tắt tivi. Bố mẹ cũng nên nắm được con đã ở đâu sau giờ học ở trường và biết rõ bạn bè của con. Ngày cuối tuần hãy dành thời gian đọc sách cùng con để giúp bé nhận biết những tác nhân có thể khiến bé trở nên hung bạo.
Đảm bảo an toà !important;n cho con khi ở trường
Bố  !important;mẹ hãy giao lưu với các phụ huynh khác và cùng bàn luận về vấn đề an toàn của các con cũng như thành lập hiệp hội cùng với nhà trường và các tổ chức cộng đồng để đẩy mạnh sự an toàn của trẻ. Hãy tham gia các buổi họp phụ huynh, điều này sẽ càng quan trọng hơn khi con ngày càng khôn lớn và làm việc với nhà trường để đẩy mạnh các chương trình an toàn học đường như biện pháp hòa giải, giải quyết mâu thuẫn và kiềm chế cơn nóng giận ở trẻ.
Phụ huynh cũng nê !important;n tìm hiểu nội quy trường học của trẻ về kỷ luật, bạo lực và hành vi bắt nạt bạn học và dạy con cách cư xử trước những hành vi đe dọa hay cư xử hung bạo của người khác với mình. Đôi khi nhẫn nhịn cũng cần có giới hạn. Bố mẹ nên dặn dò con cần phải nói cho mọi người biết khi mình bị bắt nạt hay tấn công.
Bắt nạt là !important; kiểu bạo lực học đường phổ biến. Bố mẹ cần dạy trẻ biết cách kiềm chế bản thân, giữ thái độ kiên quyết và không gây hấn khi đối mặt với hành vi bắt nạt. Phụ huynh cũng có thể diễn tập tình huống trên với con để con quen với phương pháp xử lý ôn hòa này. Nếu bắt nạt gây ra những tổn thương thân thể, bạn nên dạy con biết cách trốn thoát và nhờ giúp đỡ. Hãy nói cho con hiểu rằng bị bắt nạt không phải là lỗi của con. Hành vi bắt nạt thường xảy đến với những trẻ chỉ có một mình nên bố mẹ hãy dặn con chơi gần với những bạn khác.
Hi vọng rằng qua bà !important;i viết này, bố mẹ sẽ luôn là chỗ dựa vững chắc của con trẻ, định hướng những hành vi và cách tự vệ cho con những năm tháng đầu đời nhé.