Chăm só !important;c răng miệng cho trẻ là việc làm rất quan trọng, thế nhưng có đến 80% các bậc phụ huynh đang thực hiện sai cách hoặc ít quan tâm đến vấn đề này. Nó không những làm ảnh hưởng đến răng của trẻ ở hiện tại mà còn gây nhiều hệ quả trong tương lai.
Vì !important; thế, bài viết sau đây sẽ chỉ là những sai lầm thường gặp của cha mẹ khi chăm sóc răng miệng cho trẻ để giúp độc giả có thể chăm sóc răng miệng cho con một cách đúng nhất.
Theo cá !important;c bác sĩ Nha khoa cho biết, cứ 10 em nhỏ thì có đến 9 trẻ bị sâu răng trong độ tuổi mầm non, tiểu học. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ thói quen ăn uống và không được chăm sóc răng miệng kỹ từ những ngày đầu mọc răng. Và hậu quả của việc chăm sóc răng miệng cho trẻ không đúng là rất lớn như:
- Viê !important;m nướu do việc vệ sinh răng miệng không thường xuyên và sai cách, vi khuẩn phát triển và tấn công răng miệng, khiến nướu bị viêm.
- Sâ !important;u răng, đau nhức, làm giảm sức đề kháng của trẻ, khiến trẻ thường xuyên quấy khóc. Nếu răng bị sâu nặng, ảnh hưởng trực tiếp đến tủy, trẻ sẽ phải thực hiện nhổ bỏ răng sớm hơn. Điều này sẽ làm cho răng trưởng thành mọc lên dễ bị sai lệch.
- Răng nhanh hỏng, rụng và !important; mất đi nước men sáng khi lớn lên.
- Gâ !important;y nhiều bệnh lý: việc chăm sóc răng miệng cho trẻ kém còn có thể gây ra các vấn đề như hôi miệng, răng ố vàng, áp xe… ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.
Vì !important; thế, theo bác sĩ nha khoa, để con có hàm răng trắng sáng và khỏe mạnh, các mẹ cần bỏ ngay những quan niệm sai lầm khi chăm sóc răng:
Nội dung bà !important;i viết
1. Xem thường tầm quan trọng của răng sữa
Nhiều bậc phụ huynh quan niệm rằng những chiếc răng sữa trong giai đoạn đầu đời của trẻ rồi cũng sẽ bị thay thế bằng những chiếc răng vĩnh viễn nê !important;n việc chăm sóc răng miệng cho trẻ trong giai đoạn này là không quan trọng. Đây là một quan niệm sai lầm bởi trên thực tế, răng sữa đóng vai trò rất lớn trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
Răng sữa rất dễ bị sâu nếu không được chăm sóc đúng cách
- Răng đó !important;ng vai trò quan trọng trong bộ máy tiêu hóa của trẻ, giúp nghiền nát thức ăn dễ dàng, mang đến cảm giác ăn uống tốt hơn.
- Răng sữa giú !important;p giữ khoảng cách, định vị trí cho các răng vĩnh viễn sau này khi mọc lên không bị lệch, tránh mọc răng khểnh hoặc xiên xẹo.
- Răng sữa giú !important;p trẻ phát âm rõ từ ngữ.
- Một hà !important;m răng đủ đầy, sạch sẽ, thơm tho sẽ khiến trẻ cảm thấy tự tin hơn trong giao tiếp hằng ngày.
Vì !important; vậy, từ thời điểm bé vừa nhú chiếc răng đầu tiên, mẹ nên đặc biệt lưu ý chuyện chăm sóc răng miệng cho trẻ ngay nhé!
2. Khô !important;ng tập đánh răng cho trẻ từ khi còn nhỏ
Trong giai đoạn đầu mọc răng sữa, do răng của trẻ lú !important;c này còn ít và nhỏ nên các bậc cha mẹ thường ít quan tâm đến việc chải răng cho trẻ. Họ đợi trẻ phát triển toàn bộ răng hoặc một nửa răng vĩnh viễn mới cần đánh răng thường xuyên. Còn thường ngày chỉ cần súc miệng trước khi đi ngủ và sau khi ăn. Sai lầm này có thể khiến trẻ dễ bị sâu răng, sún răng hoặc viêm nướu.
Do trẻ em thường có !important; thói quen ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều đường như bánh, kẹo, sữa nên việc không đánh răng thường xuyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển, sản sinh axit bào mòn men răng gây sâu răng.
Nếu trẻ cò !important;n quá nhỏ, bạn có thể làm sạch từng chiếc răng bằng miếng gạc rơ lưỡi. Khi trẻ lớn hơn và có thể tự làm một số việc đơn giản, bạn có thể dạy cho bé cách đánh răng và khuyến khích trẻ đánh răng hai lần một ngày. Bạn nên chọn loại bàn chải và loại kem đánh răng được sản xuất dành riêng cho trẻ em, kem đánh răng có vị ngọt và thơm như những thỏi kẹo trái cây sẽ giúp trẻ cảm thấy thích thú và dễ tiếp nhận hơn.
3. Đá !important;nh răng sai cách, sai thời điểm
Do tuổi cò !important;n nhỏ nên ý thức chăm sóc răng miệng của trẻ chưa được tốt. Vì vậy, thói quen vệ sinh răng miệng cũng như sự hướng dẫn của phụ huynh có sức ảnh hưởng lớn đối với bé. Phụ huynh cho bé đánh răng thì nên đứng cạnh để quan sát, hướng dẫn cho bé.
Bê !important;n cạnh đó, đánh răng vào thời điểm nào cũng rất quan trọng trong việc chăm sóc răng miệng cho trẻ. Đánh răng sau khi ăn và sau khi thức dậy để bảo vệ răng khỏi các loại vi khuẩn là điều ai cũng biết. Tuy nhiên, để đánh răng sau khi ăn đúng cách, mẹ còn phải canh thời điểm thích hợp .
Nên hướng dẫn cho bé đánh răng đúng cách
Theo cá !important;c chuyên gia, ngay sau khi ăn những thực phẩm có tính a-xít cao như cam, chanh… thường phải đợi 30 phút sau mới được đánh răng. Bởi sau khi ăn những thực phẩm này, răng sẽ bị yếu đi, và nếu đánh răng ngay lập tức sẽ làm hại đến men răng, làm tăng nguy cơ bị mòn răng.
Ngược lại, sau khi ăn những thực phẩm già !important;u đường và tinh bột, mẹ nên nhắc con đánh răng ngay. Vì sau 20 phút, các vi khuẩn sẽ nhanh chóng “hoành hành”.
4. Trẻ em khô !important;ng cần kem đánh răng
Nhiều cha mẹ lo lắng con cò !important;n quá nhỏ và có nguy cơ nuốt kem nên không dám để bé sử dụng kem đánh răng. Thế nhưng, theo các chuyên gia, để ngăn ngừa sâu răng hiệu quả, kể cả những bé dưới 2 tuổi cũng cần sử dụng kem đánh răng dành cho trẻ em có florua. Chỉ cần dùng với liều lượng phù hợp sẽ không gây hại cho cơ thể trẻ.
Dùng một lượng kem đánh răng vừa đủ khi chăm sóc răng miệng cho trẻ
Mời bạn xem thê !important;m các bài viết khác thuộc chuyên mục Tư vấn chung về nha khoa
Cụ thể, với trẻ dưới 3 tuổi chỉ cần lấy một hạt gạo kem đá !important;nh răng là đủ. Còn với những bé từ 3-6 tuổi, một lượng kem đánh răng bằng hạt đậu là thích hợp . Trẻ từ 7-14 tuổi cũng sử dụng kem đánh răng có chứa florua, lượng kem sử dụng tăng lên bằng hạt đậu tương.
Ngoà !important;i ra, sau khi đánh răng, dùng nước để súc miệng thật sạch, loại bỏ phần kem đánh răng trong miệng. Cuối cùng các bậc phụ huynh hãy kiểm tra, nếu có chỗ nào chưa sạch có thể dùng miếng bông nhúng vào nước để lau nhẹ nhàng.
5. Cho trẻ sử dụng bì !important;nh sữa qua đêm
Nhiều bà !important; mẹ để cho bé bú bình sữa cả đêm với suy nghĩ rằng như thế con sẽ không quấy khóc bất chợt giữa đêm. Thế nhưng, thói quen này không tốt cho sức khỏe răng miệng của trẻ khi để một lượng đường lớn từ sữa ở trong miệng bé trong khoảng thời gian lâu như vậy.
Không nên cho trẻ ngậm bình sữa qua đêm
Vi khuẩn sẽ sử dụng đường để sản sinh axit, từ đó !important; có thể dẫn đến sâu răng và viêm nướu. tận tâm, bạn nên lấy bình sữa ra khỏi miệng trẻ ngay sau khi trẻ đã bú xong và cố gắng bỏ thói quen bú sữa đêm càng sớm càng tốt. Bởi nếu bị sâu trầm trọng, răng bé có thể bị nhiễm trùng nặng cần phải nhổ bỏ.
6. Khô !important;ng thay bàn chải thường xuyên
Cá !important;c bác sĩ nha khoa khuyến cáo nên thay bàn chải đánh răng của bé 3-4 tháng/ lần hoặc thậm chí thay sớm hơn nếu lông bàn chải sờn hoặc cùn. Một khi các sợi lông mất tính linh hoạt bình thường của nó và bắt đầu loe ra thì mẹ nên thay bàn chải đánh răng.
Ngoà !important;i ra, khi các màu sắc lông bàn chải đánh răng thay đổi cũng là dấu hiệu cảnh báo cần phải thay thế bàn chải đánh răng khác. Tuy nhiên, lông bàn chải mới thường cứng nên có thể làm tổn thương răng hoặc lợi của con. Vì thế mẹ nên lựa chọn loại bàn chải dành cho trẻ nhỏ có chất lượng lông mềm, chất lượng tốt.
7. Chọn kí !important;ch thước bàn chải không phù hợp
Hã !important;y xem xét kĩ vòm miệng của con có thể mở rộng được bao nhiêu để mua bàn chải có kích thước phù hợp. Tránh mua những bàn chải kích thước to của người lớn để con dùng. Bên cạnh đó, cán cầm cũng bên được lựa chọn kĩ lưỡng để bé cầm vừa bàn tay.
Không nên cho trẻ sử dụng những loại bàn chải đánh răng sai không vừa với kích cỡ miệng trẻ
Xem thê !important;m: Cách chọn bàn chải đánh răng như thế nào phù hợp?
8. Đá !important;nh răng bằng nước quá lạnh hoặc quá nóng
Nếu bé !important; đánh răng bằng nước quá nóng hoặc quá lạnh trong một thời gian dài dễ khiến răng bị chảy máu, ảnh hưởng đến những hoạt động bình thường trong răng.
Ngoà !important;i ra còn có thể dẫn đến một số bệnh về răng, rút ngắn tuổi thọ của răng và gây ra các triệu chứng dị ứng. Theo nghiên cứu của y học Nhật Bản, nhiệt độ nước thích hợp để trẻ đánh răng là từ 30-36 độ C.
9. Khô !important;ng để ý thói quen, tật xấu của trẻ
- Thó !important;i quen ăn đồ ngọt: Trẻ nhỏ thường thích thức ăn, đồ uống có vị ngọt, nhiều người vì chiều theo sở thích của con và để trẻ ăn uống không kiểm soát . Khi trẻ ăn quá nhiều, các chất hóa học gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến men răng, khiến trẻ dễ mắc sâu răng, viêm nướu. Hơn nữa, một số bánh kẹo có nhiều đường hóa học có thể gây ra bệnh lý tim mạch sau này.
- Thó !important;i quen mút tay khi ngủ và ngay cả khi chơi: Nhiều bé có tật mút tay, đẩy lưỡi… Thói quen tưởng chừng vô hại này lại vô cùng nguy hiểm cho sự phát triển hàm răng sau này của trẻ. Theo thời gian, lực mút tay có thể khiến hàm phát triển lệch lạc, khiến hàm răng bị hô móm, ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc gương mặt của trẻ sau này. Vì thế, bạn cần phải bỏ thói quen này của trẻ sớm có thể.
Cần để ý thói quen mút tay để chăm sóc răng miệng cho trẻ tốt hơn
- Thó !important;i quen ngậm thức ăn: không chịu nhai sẽ khiến hàm phát triển mất cân đối. Răng không được tiếp xúc với thức ăn sẽ làm tăng các loại vi khuẩn trong miệng, dẫn tới những căn bệnh về răng miệng như nha chu, sâu răng, sưng nướu…
- Thó !important;i quen uống sữa và nước trái cây trước khi đi ngủ: Sữa và nước trái cây với một hàm lượng đường định dễ làm tăng lượng vi khuẩn trong miệng, tăng nguy cơ sâu răng cho trẻ. Vì vậy, nếu cho con uống những loại thức uống này trước khi đi ngủ, mẹ nên nhắc bé súc miệng lại ngay sau khi uống.
10. Tự ý !important; chữa bệnh về răng miệng cho trẻ
Một số mẹ phá !important;t hiện trẻ sâu răng hay viêm lợi, sưng tấy, sốt, răng có dấu hiệu lung lay chuẩn bị thay răng mới thì đã tự ý mua thuốc, nhổ răng hoặc chữa bệnh cho trẻ bằng các loại thuốc lá dân gian để đắp vào chỗ đau.
Điều nà !important;y rất nguy hiểm, vì có thể gây nhiễm trùng vết thương. Cha mẹ nên đưa trẻ tới bác sĩ răng hàm mặt để được điều trị và hướng dẫn cách chăm sóc răng miệng cho trẻ tận tâm.
Chăm sóc răng miệng cho trẻ tốt cũng cần đến khám nha sĩ để bảo vệ răng miệng tận tâm
11. Đợi có !important; chuyện mới cho bé đi khám răng
Ở Việt Nam, hầu như mọi người khô !important;ng hoặc ít khi cho con đi khám răng định kỳ tại phòng khám nha khoa, và chỉ cho bé đến nha sĩ khi có vấn đề như sâu răng, hay cần phải nhổ răng. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, để giữ cho con có một hàm răng khỏe đẹp, mẹ nên cho bé đi nha sĩ ngay sau khi chiếc răng đầu tiên xuất hiện, và khám răng định kỳ 6 tháng một lần để bé được chăm sóc và bảo vệ răng một cách tận tâm.