Một  !important;số bệnh học đường thường gặp
I. Bệnh cong vẹo cột sống
1. Khá !important;i niệm
- Cong vẹo cột sống là !important; sự bất thường của cột sống bị cong về bên trái hoặc bên phải. Bệnh cong vẹo cột sống thường xảy ra từ độ tuổi 8 – 14 tuổi, do lúc này xương vẫn đang trong quá trình phát triển.
Có !important; hai loại đó là cong cột sống và vẹo cột sống
- Cong cột sống: cột sống có !important; 4 hình thái
+ Gù !important;: Đoạn cổ và lưng cong quá nhiều
+ Ưỡn: Đoạn thắt lưng cong quá !important; nhiều
+ Cò !important;ng: Đoạn thắt lưng cong ngược ra trước.
+ Bẹt: Đoạn thắt lưng khô !important;ng còn độ song sinh lý.
- Vẹo cột sống: Nhì !important;n từ phía sau, nếu cột sống lệch sang bên trái hoặc bên phải. thường gặp 2 dạng.
+ Vẹo đều sang bê !important;n trái hoặc bên phải, chỉ có một đoạn cong hình chữ C
+ Vẹo với hai đoạn cong đối lập nhau, ví !important; dụ đoạn cổ - lưng cong sang phải thành hình chữ S
2.  !important;Nguyên nhân:
- Ngồi học khô !important;ng đúng tư thế (ngồi học không ngay ngắn, nằm, quì, nghiêng khi học bài).
- Kí !important;ch thước bàn ghế không phù hợp (quá cao hay quá thấp quá chật thiếu chỗ khi ngồi học)
- Lao động quá !important; nặng, quá sớm, bế nách em bé, đeo cặp sách quá nặng hoặc không đều 2 vai hoặc cắp cặp vào nách
- Mắc bệnh cò !important;i xương, suy dinh dưỡng.
3.  !important;Cách Phòng ngừa:
- Chỗ ngồi học phải đủ á !important;nh sáng, tư thế ngồi phải ngay ngắn;
- Bà !important;n ghế học sinh phải phù hợp với lứa tuổi.
- Chiều cao của mặt bà !important;n so với mặt ghế phải phù hợp để các em có thể ngồi đặt tay lên bàn thoải mái, không bị nhô vai lên hay hạ vai xuống. Khoảng cách từ lưng ghế đến mép bàn phải lớn hơn đường kính trước sau của lồng ngực 3-5 cm để có thể tựa lưng vào ghế.
- Nê !important;n đeo cặp bằng hai quai sau lưng, không nên đeo hay xách cặp một bên vai.
- Ngoà !important;i ra cũng cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý; lao động và tập luyện vừa sức.
II. Tật khú !important;c xạ mắt
1. Khá !important;i niệm: Chủ yếu là cận thị và viễn thị. Có khoảng 15 % học sinh đang độ tuổi đi học mắc phải bệnh cận thị và đang có nguy cơ ngày càng tăng cao. Cận thị xảy ra khi tiêu cự nhãn cầu dài hơn so với bình thường, khiến mắt không thể nhìn rõ đồ vật hoặc do giác mạc có độ cong quá lớn do đó ánh sáng đi vào mắt là không tập trung một cách chính xác. Các tia sáng của hình ảnh tập trung vào phía trước võng mạc, phần nhạy cảm ánh sáng của mắt, hơn là trực tiếp trên võng mạc, gây mờ mắt.
2.  !important;Nguyên nhân:
- Nơi ngồi học thiếu á !important;nh sáng, chiếu ánh sáng không hợp lý( cả ở lớp và khi ở nhà), gây mệt mỏi cho mắt và làm giảm thị lực.
- Thiếu bà !important;n ghế hoặc kích thước không phù hợp với tầm vóc hoặc sắp xếp không đúng cách.
- Ngồi học khô !important;ng đúng tư thế ( cúi quá thấp, nhìn quá gần nằm quì ngồi nghiêng để đọc viết )
- Đọc sá !important;ch , truyện chữ quá nhỏ, chơi trò chơi điện tử, xem ti vi và sử dụng máy tính quá lâu.
- Trẻ gầy yếu hay ốm đau, trẻ mắc cá !important;c bệnh truyền nhiễm thường dễ bị cận thị.
3. Cá !important;ch phòng tránh:
- Lớp học ở trường và !important; góc học tập ở nhà phải đủ ánh sáng. Tránh không để nguồn ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt.
- Bà !important;n ghế phải phù hợp tư thế ngồi học phải ngay ngắn( Lưng ngồi thẳng, hai bàn chân đặt sát nền nhà, đầu hơi cúi khoảng 15 độ).
- Khô !important;ng đọc sách và truyện chữ quá nhỏ. Chữ viết của giáo viên trên bảng phải to và đậm nét để học sinh nhìn rõ. Không đọc sách, chơi điện tử và xem ti vi quá lâu. Sau mỗi giờ học tập nên để mắt nghỉ ngơi vài phút.
- Giữ gì !important;n vệ sinh cá nhân, rèn luyện thể thao ngoài trời để nâng cao sức khỏe.
- Nê !important;n ăn uống đủ chất dinh dưỡng đặc biệt thức ăn có vitamin A.
- Thường xuyê !important;n kiểm tra thị lực để phát hiện sớm bệnh cận thị.