Cá !important;c triệu chứng của bệnh cúm A/H1N1
Sốt, ho, sổ mũi, ... là !important; một số triệu chứng cúm A/H1N1. Đây cũng là những triệu chứng thường gặp của các bệnh cúm mùa thông thường khác. Do đó, cần nắm rõ và phân biệt triệu chứng virus cúm A/H1N1 để kịp thời xử lý và phòng ngừa sốt virus cúm A gây ra.
1. Triệu chứng cú !important;m A/H1N1 là gì?
Cũng tương tự như những bệnh cú !important;m mùa thông thường khác, khi bị nhiễm virus, bệnh có các biểu hiện triệu chứng cúm A/H1N1 như sau:
- Sốt kè !important;m cảm giác ớn lạnh. Người bệnh thường bị sốt trên 38 độ C.
- Nhức đầu, chó !important;ng mặt, mệt mỏi, đau nhức cơ, ăn không ngon, cơ thể suy nhược.
- Đau họng, viê !important;m họng, ho khan.
- Hắt hơi, nghẹt mũi, sổ mũi, khó !important; thở.
- Có !important; thể kèm theo nôn mửa và tiêu chảy.
Sốt kè !important;m cảm giác ớn lạnh
2. Phâ !important;n biệt triệu chứng cúm A/H1N1 với các bệnh cúm khác
Mặc dù !important; bệnh cúm virus A thường bị nhầm lẫn với các bệnh như cảm cúm, cảm lạnh, và các loại cúm khác, tuy nhiên, triệu chứng cúm A/H1N1 lại nghiêm trọng hơn.
Sau khoảng 2 ngà !important;y bị nhiễm virus và ủ bệnh, người bệnh sẽ có các triệu chứng ban đầu nêu trên. Trong khoảng 5 ngày tiếp theo, các triệu chứng khác sẽ biến mất, tuy nhiên, cơ thể vẫn còn mệt mỏi và cơn ho vẫn còn dai dẳng. Sau đó, tất cả những triệu chứng nêu trên sẽ tự khỏi và biến mất hoàn toàn trong 1 - 2 tuần. Đó là biểu hiện của bệnh cúm nhẹ và chưa gây ra biến chứng.
Ở những bệnh nhâ !important;n bị cúm nặng, hoặc các đối tượng nguy cơ như trẻ nhỏ, thai phụ, người già và bệnh nhân mãn tính, triệu chứng cúm A/H1N1 có thể tiến triển nặng hơn và gây ra các biến chứng như:
- Phổi có !important; dấu hiệu tổn thương với biểu hiện suy hô hấp như khó thở hoặc thở nhanh.
- Xuất hiện một số biến chứng thứ phá !important;t như: viêm phổi, viêm xoang do bội nhiễm, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.
- Ở những bệnh nhâ !important;n mắc bệnh mãn tính như tim mạch, máu, gan, thận, phổi thì bệnh tiến triển nặng hơn.
Cú !important;m A/H1N1 có thể gây biến chứng viêm phổi
3. Phò !important;ng ngừa sốt virus cúm A như thế nào?
Hiện nay, để phò !important;ng ngừa bệnh cúm A/H1N1 có thể tiêm vắc-xin cúm. Tại các cơ sở thuộc hệ thống Bệnh viện Đa khoa trên khắp cả nước đều triển khai dịch vụ tiêm vắc-xin ngừa cúm dành cho trẻ em (từ 6 tháng tuổi trở lên) và người lớn. Để đạt hiệu quả phòng ngừa cao nhất, cả trẻ em và người lớn cần lưu ý tiêm đúng lịch và tiêm đủ mũi, đặc biệt là mũi nhắc lại. Vắc-xin cúm cần được tiêm phòng hằng năm do virus có thể biến đổi.
Sau khi tiê !important;m khoảng 2 - 3 tuần, vắc-xin sẽ tạo kháng thể để giúp cơ thể phòng ngừa các triệu chứng virus cúm A/H1N1 gây ra. Vắc-xin duy trì tác dụng trong khoảng 6 - 12 tháng. Do đó, cần phải tiêm phòng hằng năm vì có thể các chủng virus sẽ biến đổi và lây truyền với tốc độ rất nhanh.
Trong trường hợp người bệnh đã !important; bị nhiễm virus cúm và tiêm vắc-xin thì sau khi tiêm vẫn có khả năng bị bệnh cúm.
Để đạt hiệu quả phò !important;ng ngừa cao nhất, cả trẻ em và người lớn cần lưu ý tiêm đúng lịch và tiêm đủ mũi, đặc biệt là mũi nhắc lại.
Triệu chứng virus cú !important;m A/H1N1 bao gồm một số biểu hiện điển hình như sốt, nhức đầu, sổ mũi, viêm họng, ho... Hiện bệnh có thể được phòng ngừa bằng cách tiêm phòng vắc-xin cúm.