Bá !important;n hạ nam thường được sử dụng để điều trị chứng ho có đờm, ho do đàm thấp và ho do viêm phế quản. Đồng thời, vị thuốc này còn được dùng với mục đích chống nôn. Tuy nhiên, khi sử dụng bán hạ nam trị bệnh, người bệnh nên hết sức thận trọng bởi cây có chứa độc tính có thể gây ngứa hoặc tê.
Cây bán hạ nam
+ Tê !important;n khác: Bán hạ ba thùy, nam tinh, củ chóc, ba chìa
+ Tê !important;n khoa học: Typhonium trilobatum
+ Họ:  !important;Ráy (Araceae)
I. Mô !important; tả cây bán hạ nam
+ Đặc điểm sinh thá !important;i của cây bán hạ nam
Câ !important;y bán hạ nam là loại cỏ không có thân. Lá hình mác, hình tim hoặc chia 3 thùy. Lá cây bán hạ nam có chiều dài 4 – 15 cm và rộng 3,5 – 9 cm. Bông mo với phần trần dài 17 – 27 mm và phần hoa đực dài 5 – 9 mm. Củ có hình cầu với đường kính 2 cm. Quả mọng có hình trứng với chiều dài 6 mm.
+ Phâ !important;n bố
Là !important; loại cây mọc hoang, cây bán hạ nam có thể tìm thấy khắp nơi ở nước ta. Ngoài ra, cây còn mọc ở các nước như Nhật Bản, Ấn Độ và Trung Quốc.
+ Bộ phận dù !important;ng
Phần thâ !important;n củ
+ Thu há !important;i và chế biến
Câ !important;y bán hạ nam thường được thu hoạch vào mùa đông, khi lá cây đã lụi. Lúc đó, phần củ sẽ được đào lên, bỏ phần rễ con và bổ đôi, phơi khô. Theo các chuyên gia Đông y, củ cây bán hạ nam chứa độc tính có thể gây ngứa hoặc tê nếu không được chế biến kỹ. Vì vậy, trước khi sử dụng, người bệnh cần chế biến cẩn thận.
Một số cá !important;ch chế biến rễ (củ) cây bán hạ nam như:
- Cá !important;ch 1: Sử dụng 1 kg củ bán hạ nam, thêm 0,1 kg bồ kết với 0,1 kg cam thảo. Tất cả thảo dược được rửa sạch, riêng củ bán hạ nam cần ngâm trong nước từ 2 – 3 ngày để ra hết chất nhớt gây ngứa. Sau đó, đổ ngập nước và đun sôi cho đến khi cạn nước. Cuối cùng, vớt ra đem sấy khô và để dành dùng dần.
- Cá !important;ch 2: Dùng 1 kg củ bán hạ (củ đã được rửa sạch và ngâm trong nước nhiều ngày), 300 gram gừng tươi giã nát, 500 gram đường phèn cho vào thau. Sau đó, đổ ngập nước và ngâm trong 24 giờ. Tiếp đó, lấy rửa sạch và đồ cho chín. Cuối cùng, thái củ bán hạ nam thành từng lát mỏng rồi tiếp tục ngâm trong nước gừng với tỷ lệ 1 kg bán hạ : 150 gram gừng già. Sau 1 đêm ngâm, vớt củ bán hạ nam để ráo và lấy sao vàng.
+ Thà !important;nh phần hóa học
Tryphonium trilobatum
II. Vị thuốc
+ Tá !important;c dụng dược lý
#. Tá !important;c dụng chữa ho do viêm phế quản mạn tính, ho có nhiều đờm
Bá !important;o Trung Hoa y học tạp chí (1954, 5: 325-330) đã đăng tải một nghiên cứu về tác dụng chữa ho của cây bán hạ nam ở mèo. Sau khi cho mèo dùng 1 ml cồn iot 1% đã gây triệu chứng ho và dùng nước sắc bán hạ nam 20% để điều trị bệnh. Kết quả cho thấy với liều dùng 0,6 gram bán hạ nam trên 1 kg thể trọng đã có tác dụng chữa rõ hiệu quả. Bên cạnh đó, một nghiên cứu khác tại Nhật Bản năm 1931 (Linh Mộc Đạt) cũng chỉ ra, hoạt chất ancaloit và ancol chứa trong cây bán hạ có tác dụng ức chế trung khu và mạt tiểu thần kinh, giúp giảm ho.
Tác dụng chữa ho của bán hạ nam chế
#. Hạn chế tì !important;nh trạng nôn mửa
Linh Mộc Đạt 1931 cho thấy hoạt chất phytosterrol có !important; trong bán hạ có tác dụng chống buồn nôn. Và Kinh Lợi Bàn (1935) cũng đã thí nghiệm trên chó và nhận được kết quả tương tự. Và thí nghiệm cũng cho thấy, bán hạ nam có tác dụng chống nôn nhưng nếu uống nước bán hạ nam sống có thể gây phản ứng ngược, gây nôn.
+ Cá !important;ch dùng và liều lượng
Dù !important;ng dưới dạng thuốc sắc, thuốc hoàn hoặc thuốc tán. Mỗi ngày chỉ nên dùng 4 – 12 gram.
+ Thận trọng
Theo dược lý !important; đích sinh dược học (Nhật Bản 1933) dịch chiết cồn của cây bán hạ nam có thể gây hưng phấn đối với mạt tiểu thần kinh dẫn đến hiện tượng co quắp ở động vật. Đồng thời, cây cũng gây ngứa và tê. Vì vậy, người bệnh nên cẩn thận khi sử dụng. Đặc biệt là phụ nữ có thai, đang cho con bú, người có chứng táo nhiệt và trẻ em.