Hú !important;ng chanh ngoài là một loại gia vị phổ biến, chúng còn được biết đến như một vị thuốc dân gian quý, giúp cải thiện triệu chứng viêm họng, chảy máu cam, ho khan,…
Cây húng chanh còn gọi với tên là rau tần dày lá, dương tử tô hoặc rau thơm lông.
+ Tê !important;n khác: Rau thơm lùn, rau tần, tần dày lá, dương tử tô, rau thơm lông
+ Tê !important;n khoa học: Plectranthus amboinicus
+ Họ:  !important;Thuộc họ Hoa Môi (Lamiaceae)
Mô !important; tả về cây húng chanh
+ Đặc điểm của câ !important;y húng chanh
Nhận biết câ !important;y húng chanh thông qua các đặc điểm nhận dạng sau:
- Hú !important;ng chanh là loại cây thân thảo, sống lâu năm với chiều cao trung bình từ 20 – 50 cm.
- Thâ !important;n cây có lông mịn, giòn và có mùi thơm.
- Lá !important; mọng nước, hình trái xoan thường mọc đối xứng nhau. Mép lá có răng cưa to nhưng không nhọn. Hai mặt bên của lá có màu xanh và có lông đơn.
- Hoa có !important; màu tím đỏ, mọc ở đầu cành hoặc ở ngọn thân.
- Quả hú !important;ng chanh rất nhỏ, có màu nâu. Mỗi quả chứa một hạt.
+ Phâ !important;n bố
Câ !important;y húng chanh có nguồn gốc từ Nam Phi, Đông Phi và phí bắc Kenya. Ngoài ra, cây cũng được trồng nhiều ở Malaysia, Campuchia, Trung Quốc, Indonesia,… Hiện tại, loại cây này được nhập và trồng trên khắp các tỉnh thành ở Việt Nam.
+ Bộ phận dù !important;ng
Thô !important;ng thường, các nhà dược liệu thường sử dụng lá cây húng chanh làm thuốc điều trị bệnh.
+ Thu há !important;i, chế biến và bảo quản
- Thu há !important;i: Có thể thu hoạch lá húng chanh sau 1 tháng trồng. Sau khi hái chỉ cần bón phân và tưới nước đầy đủ, cây có thể cho lá quanh năm.
- Chế biến: Dù !important;ng lá hay cành húng chanh non đem rửa sạch và dùng. Hoặc cũng có thể dùng lá đã phơi khô.
- Bảo quản: Đối với lá !important; húng chanh khô cần được bảo vệ ở nơi khô mát.
+ Thà !important;nh phần hóa học
Câ !important;y húng chanh có chứa hoạt chất màu đỏ colein và tinh dầu Carvacrol. Ngoài ra, húng chanh rất giàu hàm lượng beta carotene, vitamin K và acid ascorbic.
Theo Đông y, húng chanh có tính ấm, vị cay và không chứa độc giúp chữa cảm sốt do phong hàn.
Vị thuốc hú !important;ng chanh
+ Tí !important;nh vị
Theo đô !important;ng y, húng chanh có tính ấm, vị cay và không độc
+ Tá !important;c dụng dược lý
Hiện tại vẫn chưa có !important; bất kỳ tài liệu nghiên cứu nào nói về tác dụng của cây húng chanh. Tuy nhiên, một nghiên cứu vào năm 1961 của phòng Đông y Viện vi trùng cho thấy, các hoạt chất chiết xuất từ húng chanh có tác dụng kháng sinh mạnh đối với các loại vi trùng như
- Shigella flexneri-Shigeila sonnet
- Coli bothesda Streptococcus
- Pneumococcus
- Coli paihogè !important;ne
- Staphyllococcus 209 p. Salmonella typhi
- Shigella dysenteria (Shiga) Subiilis
- Diphteri và !important; Bordet Gengou
Chí !important;nh nhờ tác dụng này, lá húng chanh thường được sử dụng để điều trị bệnh viêm họng, tiêu đờm, cảm cúm hoặc ho do sốt phong hàn, khản tiếng, ho gà hoặc trùng thú cắn.
Ngoà !important;i ra, hàm lượng chất dinh dưỡng có trong húng chanh khá cao, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, chống lại tác nhân gây bệnh. Đặc biệt thành phần hoạt chất limonene có trong lá có tác dụng trung hòa acid dạ dày, giúp điều trị chứng ợ nóng và trào ngược dạ dày thực quản. Bên cạnh đó, chúng còn mang lại lợi ích chống viêm, giúp bảo vệ da, hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư da và tế bào ung thư vú.
+ Cá !important;ch dùng và liều dùng
Hú !important;ng chanh có thể dùng dưới dạng giã đắp, thuốc xông hoặc vắt lấy nước uống. Tùy thuộc vào tình trạng và nguyên nhân gây bệnh mà liều dùng thường khác nhau. Húng chanh thường dùng tươi với liều lượng sử dụng tối thiểu một ngày là từ 10 – 16 gram.