Lưu ý !important; khi chăm sóc trẻ viêm đường hô hấp tại nhà
Do hệ hô !important; hấp chưa phát triển hoàn chỉnh, đường thở ngắn, hít thở nhiều lần trong phút nên các tác nhân gây bệnh dễ xâm nhập gây bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em. Tuy nhiên, nếu được chăm sóc tốt, hầu hết các bệnh viêm đường hô hấp có thể tự khỏi.
1. Viê !important;m đường hô hấp là gì?
Đường hô !important; hấp bắt nguồn từ mũi hoặc miệng đến các phế nang trong phổi, có chức năng vô cùng quan trọng giúp lưu thông và trao đổi khí. Đường hô hấp ở người được chia thành đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. Trong đó, đường hô hấp trên bao gồm mũi, miệng, xoang, cổ họng, thanh quản, khí quản. Đường hô hấp dưới gồm các ống phế quản và phổi.
Tì !important;nh trạng viêm nhiễm, gây thương tổn ở bất cứ bộ phận nào thuộc đường hô hấp đều được gọi là viêm đường hô hấp. Nguyên nhân viêm đường hô hấp có thể do virus (các virus thường gặp như virus cúm, Adenovirus, virus para influenzae, Rhinovirus,...), các vi khuẩn như liên cầu tan huyết nhóm A, phế cầu, tụ cầu,... hoặc một số loại nấm. Viêm đường hô hấp là những bệnh rất phổ biến, có thể xảy ra ở bất kỳ ai, đặc biệt là trẻ em. Do hệ hô hấp trẻ chưa phát triển toàn diện, đường thở ngắn, hít thở nhiều lần trong phút, nên virus gây bệnh dễ xâm nhập. Ngoài ra, do sức đề kháng yếu nên trẻ rất dễ bị tác nhân gây bệnh tấn công.
Cá !important;c bộ phận thuộc đường hô hấp trên
2. Bệnh viê !important;m đường hô hấp ở trẻ em có những triệu chứng nào?
Tù !important;y vào trẻ bị viêm đường hô hấp trên hay dưới, từng loại bệnh lý và mức độ bệnh mà trẻ sẽ có các biểu hiện khác nhau. Các dấu hiệu thường gặp là sốt, nếu bị viêm đường hô hấp trên trẻ thường sốt cao, có thể lên đến 39-40 độ C, sốt thành từng cơn. Cùng với sốt là sổ mũi, chảy nước mũi, nhức đầu, chảy nước mắt, viêm kết mạc mắt, mắt đỏ, đau bụng, nôn ói, tiêu chảy,... Trẻ biếng ăn, mệt mỏi.
Ho cũng là !important; triệu chứng xuất hiện trong hầu hết các bệnh viêm đường hô hấp. Trẻ có thể ho thành cơn, ho khan hoặc ho có đờm.
Khi bệnh  !important;viêm đường hô hấp trở nên nặng hơn, trẻ sẽ có các dấu hiệu thở bất thường như thở nhanh, rút lõm lồng ngực, khó thở, phát ra tiếng lạ khi thở. Gọi là thở nhanh khi:
- Trẻ < !important;2 tháng tuổi: Thở từ 60 nhịp/phút trở lên
- Trẻ 2-12 thá !important;ng tuổi: Thở từ 50 nhịp/phút trở lên
- Trẻ từ 12 thá !important;ng đến dưới 5 tuổi: Thở từ 40 nhịp/phút trở lên
Lưu ý !important; để đếm nhịp thở chính xác, cha mẹ phải đếm nhịp thở trong điều kiện trẻ nằm yên, không quấy khóc.
Rú !important;t lõm lồng ngực là hiện tượng khi trẻ hít vào, phần dưới lồng ngực sẽ bị lõm vào thay vì nở ra như bình thường. Cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu khi trẻ có một trong các dấu hiệu sau đây:
- Trẻ  !important;co giật, tím tái, li bì hoặc khó đánh thức
- Trẻ khô !important;ng uống được, bú kém, nôn nhiều lần
- Trẻ có !important; tiếng thở bất thường, rút lõm lồng ngực, khó thở
- Trẻ bị  !important;suy dinh dưỡng nặng
Trẻ có !important; thể sốt cao 39-40 độ C khi viêm đường hô hấp
3. Lưu ý !important; khi chăm sóc trẻ viêm đường hô hấp tại nhà
Khi có !important; triệu chứng bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để được đánh giá mức độ bệnh. Nếu bệnh ở mức nhẹ và trung bình, cha mẹ sẽ được hướng dẫn chăm sóc trẻ tại nhà. Hầu hết các bệnh viêm đường hô hấp cấp có thể tự khỏi nếu được chăm sóc tốt.
Để giú !important;p trẻ hạ sốt, cha mẹ cần cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, uống nhiều nước. Khi nhiệt độ trẻ tăng cao hơn 38.5 độ C, cho trẻ uống thuốc hạ sốt với liều lượng bác sĩ hướng dẫn, thực hiện lau mát hạ sốt cho trẻ. Cách lau mát hiệu quả là: dùng khăn có khả năng thấm nước tốt nhúng vào thau nước ấm như nước tắm trẻ hàng ngày, vắt hơi ráo. Dùng khăn lau vào các vị trí như hõm nách, bẹn và một khăn đắp lên người. Không nên đắp khăn lên trán vì ít hiệu quả hạ sốt. Sau 2-3 phút thay khăn một lần, thêm nước nóng nếu nước lau không còn ấm.
Vệ sinh mũi để giú !important;p trẻ thông thoáng đường thở bằng cách dùng nước muối sinh lý nhỏ vào hai bên mũi để làm loãng dịch mũi, sau đó tăm bông sạch ngoáy mũi hoặc dùng dụng cụ để hút mũi.
Nếu ho nhiều là !important;m trẻ quấy khóc, khó chịu hoặc gây nôn ói, có thể cho trẻ uống các loại thuốc ho an toàn tự chế như tắc chưng đường, gừng hấp mật ong, tần dày lá,... hoặc các dạng thuốc ho thảo dược dạng siro được chế biến sẵn phù hợp với độ tuổi trẻ an toàn với trẻ.
Vỗ lưng khi trẻ bị ho có !important; đờm giúp trẻ tống xuất đờm hiệu quả. Vỗ bằng cách khum bàn tay, giữ ngón cái ép vào ngón trỏ, vỗ lưng bên trái rồi sang bên phải, mỗi bên trong 3-5 phút. Nên vỗ trước khi ăn hoặc ít nhất là một giờ sau ăn để không làm trẻ nôn.
Vỗ lưng giú !important;p trẻ tống đờm ra ngoài
Trong thời gian trẻ ốm, cần tăng cường chế độ dinh dưỡng để trẻ tăng sức đề khá !important;ng, nhanh chóng hồi phục sức khỏe:
Đối với trẻ bú !important; mẹ, cho trẻ bú theo nhu cầu, bú nhiều lần hơn so với bình thường. Với trẻ lớn, chuẩn bị cho trẻ các thức ăn mềm, dễ nuốt, cho trẻ ăn thành nhiều bữa trong ngày. Tăng cường rau xanh, trái cây, cho trẻ uống nhiều nước lọc, nước hoa quả.
4. Phò !important;ng bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em
Để phò !important;ng bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em, cần đưa trẻ tiêm chủng vắc-xin đầy đủ theo chương trình tiêm chủng quốc gia để tạo miễn dịch chủ động. Giữ môi trường sống xung quanh trẻ luôn sạch sẽ, thoáng mát, lưu thông không khí tốt. Chú ý giữ ấm cho trẻ khi thời tiết trở lạnh. Nếu sử dụng điều hòa, chú ý không để nhiệt độ quá chênh lệch so với nhiệt độ bên ngoài. Tránh cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá, đeo khẩu trang cho trẻ khi ra đường để tránh tiếp xúc với khói bụi, không khí ô nhiễm. Người đang bị bệnh đường hô hấp nên hạn chế tiếp xúc để tránh lây cho trẻ. Cha mẹ phải rửa tay thật sạch với xà phòng trước khi chăm sóc trẻ.
Người chăm só !important;c trẻ cần vệ sinh tay sạch sẽ