Sốt là !important; triệu chứng của rất nhiều bệnh lý, là phản ứng miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Điều quan trọng khi trẻ bị sốt là phải xác định được nguyên nhân để có phương án can thiệp kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ nêu các nguyên nhân có thể có khiến trẻ bị sốt.
1. Sốt do virus
Trẻ bị sốt do virus  !important;có thể thuộc một trong số trường hợp sau:
- Sốt xuất huyết: trẻ bị sốt xuất huyết có !important; biểu hiện sốt cao liên tục từ 2 - 6 ngày, sau đó xuất hiện những mảng xuất huyết dưới da và khỏi dần.
- Sốt do vi rú !important;t cúm: Trẻ bị cúm sẽ sốt và tắc nghẹt mũi, liên tục hắt hơi, chảy nước mũi, có thể kèm theo ho, ho có đờm...
- Sốt do vi rú !important;t sởi: biểu hiện của bệnh sởi là sốt cao liên tục, ho nhiều, chảy nước mũi tương tự như cúm nhưng có thêm biểu hiện mắt đỏ.
- Sốt do bệnh châ !important;n - tay - miệng: Trẻ bị sốt và xuất hiện những nốt phồng rộp ở bàn tay, bàn chân, quanh miệng và trong miệng của trẻ. Trẻ bỏ ăn, mệt mỏi và quấy khóc
- Sốt do thủy đậu: vi rú !important;t gây bệnh thủy đậu sẽ khiến trẻ bị sốt nhẹ, đau đầu.
2. Sốt do nhiễm trù !important;ng
Cá !important;c bệnh nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến gây sốt ở trẻ
Đa số cá !important;c trường trường hợp sốt là do nhiễm trùng. Các bệnh thông thường gây sốt là:
- Viê !important;m họng: Viêm họng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị sốt. Trẻ có thể sốt cao lên tới 39 - 40 độ kèm triệu chứng đau rát họng, đau khi nuốt nước bọt, khản tiếng, mệt mỏi.
- Nhiễm trù !important;ng đường hô hấp: Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến gây sốt ở trẻ như: viêm phổi, viêm phế quản, viêm màng phổi... Khi mắc các bệnh lý này, trẻ sẽ sốt cao, ho có đờm, khó thở, thậm chí là ho ra máu và đau ngực...
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Nếu trẻ bị sốt kè !important;m tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có mùi và có màu lạ, đau vùng thắt lưng... thì trẻ có thể bị viêm cầu thận, viêm bàng quang...
- Sốt phá !important;t ban: trẻ bị sốt phát ban thường kèm theo triệu chứng nổi nốt đỏ li ti khắp người. Nốt phát ban sẽ bay mất theo thứ tự xuất hiện.
- Nhiễm trù !important;ng gan - mật: trường hợp trẻ bị sốt và vàng da, vàng mắt, cảm thấy đau tức phần gan mật thì có thể là đã mắc bệnh nhiễm trùng gan - mật
- Nhiễm khuẩn nã !important;o - màng não: trẻ bị sốt cao, đau đầu, buồn nôn và nôn mửa. Nặng hơn, trẻ có thể sốt cao đến co giật, li bì, hôn mê. Trẻ dưới 6 tháng bị sốt có dấu hiệu thóp phồng...
- Một số bệnh sốt do nhiễm trù !important;ng khác như: viêm tai giữa, viêm amidan, nhiễm trùng máu...
3. Sốt do tiê !important;m chủng
Sốt nhẹ là !important; một trong những phản ứng bình thường của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sau khi tiêm phòng, đặc biệt là với các mũi tiêm nặng. Các bậc phụ huynh khi đưa trẻ đi tiêm nên trao đổi với y bác sĩ về các phản ứng của trẻ sau tiêm và cách xử trí phù hợp.
4. Sốt do mọc răng
Mọc răng là !important; một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị sốt, quấy khóc
Mọc răng là !important; một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị sốt, quấy khóc. Thông thường, sốt do mọc răng là sốt nhẹ, dưới 37,8 độ C. Hiện tượng sốt do mọc răng sẽ hết sau khoảng 1 - 2 ngày. Vì thế, các bậc phụ huynh không cần quá lo lắng.
Điều quan trọng là !important; hụ huynh cần nắm rõ cách chăm sóc trẻ bị sốt và thực hiện các cách giúp trẻ hạ sốt, kiểm soát thân nhiệt trẻ.
Nếu trẻ sốt trê !important;n 38,5 độ thì cho trẻ dùng thuốc hạ sốt. Nếu trẻ dưới 6 tháng sốt trên 37,5 độ hoặc trẻ trên 6 tháng sốt trên 38,5 độ, sốt trong thời gian dài, uống thuốc hạ sốt không hạ hoặc có các biểu hiện nguy hiểm như: co giật, sùi bọt mép, mê man... thì cần đưa trẻ đến bệnh viện cấp cứu để các bác sĩ có phương án xử lý kịp thời.