Bệnh dị ứng xảy ra khi cơ thể trẻ phản ứng lại quá !important; mức khi tiếp xúc với dị nguyên "lạ" qua cơ chế miễn dịch. Bệnh thường gặp hơn ở trẻ có người thân trong gia đình cũng mắc bệnh lý dị ứng. Không chỉ gây ảnh hưởng đến hoạt động thông thường cũng như giấc ngủ của trẻ, một số tình trạng dị ứng có thể đe dọa đến tính mạng của trẻ nếu không được nhận thức đúng và phát hiện sớm.
Ở trẻ em, sức đề khá !important;ng còn non nớt vì vậy rất dễ gặp các trường hợp kích ứng với thời tiết, môi trường sống hay thức ăn. Nhiều bậc phụ huynh khi thấy trẻ bị viêm da dị ứng, viêm mũi dị ứng, hen suyễn... thì cho trẻ đi khám. Tuy nhiên có những trường hợp uống thuốc không cải thiện. Vì vậy, để xác định chính xác nguyên nhân, quá trình điều trị tút ngắn, tiết kiệm chi phí, bố mẹ có thể đưa trẻ đi tầm soát xét nghiệm dị ứng. Từ đó có phương pháp phòng ngừa và điều trị phù hợp.
Dưới đâ !important;y là một số bệnh dị ứng thường gặp ở trẻ nhỏ:
Viê !important;m da cơ địa
Viêm da cơ địa còn được gọi là chàm da, chàm thể tạng, đây là một dạng viêm da dị ứng. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ em sau đó kéo dài cho đến tuổi trưởng thành. Một số ít trường hợp bệnh còn xuất hiện ở cả người lớn.
Bệnh viê !important;m da cơ địa được chia thành 2 cấp độ là viêm da cơ địa cấp tính và viêm da cơ địa mãn tính:
Viê !important;m da cơ địa cấp tính: Đặc trưng của bệnh là những đốm ban đỏ hình tròn, bong trợt da, trên bề mặt da có mụn nước, phù nề và ở giai đoạn này trẻ thường rất ngứa.
Viê !important;m da cơ địa mãn tính: Là sự xuất hiện những đốm sẩn đỏ rất dày và sần, dẫn đến bong vảy, gây rối loạn sắc tố da, kèm theo hiện tượng chảy nước vàng cực kỳ khó chịu.
Viêm da cơ địa thường không gây ảnh hưởng đến tính mạng con người nhưng có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, đặc biệt là trẻ em.
Theo thống kế của ngà !important;nh Da Liễu, có khoảng 60% trẻ sơ sinh đến 1 tuổi gặp phải tình trạng viêm da cơ địa. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm da cơ địa thường bắt nguồn từ các yếu tố như:
Trong gia đì !important;nh cho cha hoặc mẹ bị bệnh chàm da, viêm da... thì khả năng cao trẻ sinh ra cũng sẽ mắc phải những căn bệnh này.
Những người có cơ địa dịa ứng khi gặp phải các tác nhân gây nên bệnh viêm da sẽ kích bệnh phát triển nặng hơn thành viêm da thể cấp tính, mạn tính.
Do sự thay đổi của thời tiết, đặc biệt là vào mùa lạnh
Hen suyễn ở trẻ
Đây là bệnh hô hấp mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng cao gấp đôi người lớn (10% so với 5%). Thế nhưng, trên thực tế, việc chẩn đoán hen ở trẻ em lắm khi bị chậm trễ, nhất là ở trẻ dưới 2 tuổi. Điều này tất yếu đã hạn chế hiệu quả điều trị: trẻ thường xuyên bị lên cơn, phải nhập viện, thậm chí có thể tử vong.
Chẩn đoá !important;n thường dễ dàng khi trẻ đang lên cơn: trẻ ho, có cảm giác nặng ngực, thở khò khè, khó thở (thở nhanh, thở co kéo lồng ngực, co kéo cơ vùng cổ, cánh mũi phập phồng,...). Tuy nhiên, không phải lúc nào việc chẩn đoán cũng dễ dàng.
Cần nghi ngờ trẻ mắc bệnh hen khi trẻ bị ho tá !important;i đi tái laị nhiều lần (đặc biệt là ho về đêm), khò khè, khó thở xuất hiện hay nặng hơn khi trẻ tiếp xúc với các yếu tố khởi phát (khi thay đổi thời tiết, khi trẻ gắng sức, hay khi ăn "trúng" một thức ăn nào đó,...). Nếu như khò khè, khó thở là những gợi ý khá điển hình, thì triệu chứng ho tái đi tái laị là triệu chứng khá đặc biệt và thường bị bỏ sót.
Viê !important;m mũi dị ứng và viêm kết mạc dị ứng
Viêm mũi dị ứng là bệnh dị ứng rất hay gặp ở trẻ, tuy triệu chứng không nặng nề nhưng thường dai dẳng, gây khó chịu cho trẻ. Các triệu chứng bao gồm: hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi và ngạt mũi khiến trẻ thường xuyên gãi mũi, thở bằng miệng và ngủ không yên giấc. Trong khi đó, trẻ bị viêm kết mạc dị ứng sẽ bị ngứa mắt, hay thấy trẻ dụi mắt, chảy nước mắt. Triệu chứng viêm mũi dị ứng hoặc viêm kết mạc dị ứng thường xuất hiện tái diễn theo mùa trong năm hoặc quanh năm. Bên cạnh việc tìm dị nguyên gây khởi phát bệnh, bác sỹ kê thuốc uống hoặc thuốc xịt mũi (hoặc nhỏ mắt) tùy tình trạng bệnh của từng trẻ.
Bá !important;c sĩ Khoa Da Liễu cho biết, khi có biểu hiện dị ứng nhiều người hay nghĩ tới các nguyên nhân như thực phẩm, hóa chất mỹ phẩm, thời tiết... Thế nhưng theo thống kê trên thế giới hiện nay, con mạt nhà là dị nguyên đường hô hấp thường gây dị ứng nhất. Con mạt nhà có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường; sống chủ yếu trong bụi nhà, nhà bếp, phòng ngủ... đặc biệt ở những nơi như giường ngủ, mùng, mền, chiếu, gối, thảm len, thú nhồi bông... Do vậy, để tránh nguyên nhân gây dị ứng này, bác sĩ khuyên những người bị dị ứng với con mạt nhà cần giặt drap giường, mùng mền, chiếu gối và phơi dưới nắng ít nhất một lần một tuần. Phòng ngủ nên thông thoáng và có ánh sáng mặt trời, hút bụi thường xuyên các thảm len, ghế nệm salon...
Bê !important;n cạnh dị ứng da do mạt nhà, còn rất nhiều dị nguyên khác là thủ phạm gây nên viêm mũi dị ứng, hen suyễn... Để có thể tìm ra thủ phạm chính xác gây dị ứng ở trẻ em và người lớn, Bệnh viện Quốc tế City cung cấp gói tầm sao1t xét nghiệm dị ứng.
Dị ứng thức ăn
Dị ứng thức ăn có !important; thể khởi phát ở trẻ bú mẹ (dị ứng sữa) hoặc khởi phát muộn ở trẻ lớn tuổi hơn và có thể gặp ở bất kì thực phẩm nào tuy nhiên hay gặp ở các loại thức ăn từ: lạc, các loai hạt quả, cá, tôm, trứng, đậu nành, sữa và lúa mì. Triệu chứng xuất hiện sau khi trẻ ăn từ vài phút đến vài giờ, bao gồm: ngứa rát, phù nề lưỡi hoặc miệng, ban đỏ có thể rải rác toàn thân kèm ngứa; buồn nôn, nôn, đau bụng, đi ngoài phân lỏng; trong trường hợp nặng có thể có khó thở, tụt huyết áp và mất ý thức, đe dọa tính mạng trẻ.
Có !important; thể gặp dị ứng chéo giữa các loại thức ăn, một số thực phẩm chỉ gây dị ứng khi còn sống hoặc khi đã nấu chín, vì vậy bạn cần đưa con đến gặp bác sĩ chuyên khoa Dị ứng để được tư vấn thay đổi chế độ ăn hợp lý cho con bạn.
Nổi mề đay
Khi trẻ bị nổi mề đay thường có !important; một số dấu hiệu khá rõ như: Xuất hiện các nốt sần đỏ, sưng tấy, hình dạng không rõ ràng, ngứa ngáy, khó chịu. Đặc biệt có những triệu chứng sau mà phụ huynh nhất định không được lơ là: Sốt, khó thở, chóng mặt; Da tấy đỏ, rát; Phù mạch, chủ yếu ở tay, chân, miệng, mí mắt...
Có !important; nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng nổi mề đay ở trẻ em như do nhiễm khuẩn vì sức đề kháng ở trẻ còn yếu nên dễ nhiễm vi rút, vi khuẩn, các vật thể lạ xâm nhập qua da hoặc đường hô hấp gây bệnh, do di85 ứng với thức ăn, hải sản; do dị ứng thuốc hoặc do tiếp xúc với các chất gây dị ứng: phấn hoa, vết trích côn trùng, lông động vật, các chất hóa học, thay đổi thời tiết,...
Bố mẹ cần đưa trẻ là !important;m xét nghiệm dị ứng để tìm ra chính xác nguyên nhân gây nổi mề đay. Từ đó có cách phòng ngừa hiệu quả.
Nguồn ST